Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
+, giốngnhau: đều tạo ra các sản phẩm bài tiết
+, khác nhau
-, nội tiết: sản phẩm tiết từ tuyến ngấm thẳng vào máu đưa đến các tế bào đích và các cơ quan đích
-, ngoại tiét: sản phẩm tiết từ tuyến theo ống đổ ra
*, tính chất của hoocmon: mỗi hoocmon chỉ ảnh hưởng đến 1 hoặc 1 số cơ quan xác đinh (tính đặc hiệu)
có hoạt động sinh học cao với 1 lượng nhỏ cũng gây ra hiệu quả rõ rệt
hoocmon ko mang tính dặc trưng cho loài
* vai trò : duy trì đc tính ổn định của mooi trường trong cơ thể , điều hoà các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
*, khi đường huết tăng --> tb tiết insulin tác dụng chuyển glucozo->glucogen
khi đường huyết giảm-->tb tiết glucagon tác dụng chuyển glucogem->glucozo
Câu 3:
- Phản xạ không điều kiện: Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại,Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra, Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởi gai ốc....
- Phản xạ có điều kiện: Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ,Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học,Chẳng dại gì mà chơi/dùa với lửa
1.Thông thường, phân hệ giao cảm thường làm tăng hoạt động của cơ quan đó (ví dụ: tăng nhu động ruột), còn phân hệ đối giao cảm thì làm giảm (giảm nhu động ruột) < tất nhiên cũng có thể ngược lại
Phân hệ giao cảm truyền tín hiệu qua dây thần kinh giao cảm, còn phân hệ đối giao cảm thì theo dây thần kinh đối giao cảm.
Trung khu của phân hệ giao cảm nằm ở sừng bên chất xám ( từ đốt 1 đến đốt 3) tủy sống, còn đối giao cảm ở não giữa, hành não và đốt tủy cùng.
Bộ phận ngoại biên phân hệ giao cảm gồm các dây thần kinh và hạch, hạch xa cơ quan gần trung tâm, sợi trước hạch ngắn , sợi sau hạch dài; Ngoại biên phân hệ đối giao cảm: Chất trắng: hình thành các dây thần kinh: hạch gần cơ quan và xa trung tâm; sợi trước hạch dài và sợi sau hạch ngắn.
Sự hoạt động đối lập mà thống nhất giữa 2 phân hệ này giúp điều hòa một cách nhịp nhàng các hoạt động sống sinh lý của cơ thể.
7. Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó.
8.* Giống nhau:
- Tế bào cấu tạo điều có hạt diệp lục.
- Có khả năng tự dưỡng.
- Một số trùng roi có cấu tạo ngoài bằng chất xenlulozơ như thực vật.
* Khác nhau:
- Trùng roi xanh
+ Cấu tạo đơn bào
+ Vừa có khả năng sống tự dưỡng vừa có khả năng sống tự dưỡng
+ Có thể tồn tại khi thiếu ánh sáng.
+ Di chuyển được
+ Sống ở nước
- Thực vật:
+ Đại đa số là đa bào
+ Sống tự dưỡng
+ Chết khi thiếu ánh sáng
+ Không di chuyển được
+ Sống ở cạn là chủ yếu, một số sống ở nước
9. Đặc điểm chung :
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
-Nước ta mưa nhiều tạo điều kiện cho trứng sán nở thành ấu trụng
-Đồng ruộng nước ta có nhiều loài ốc là vật chủ trung gian thích ứng cho sự phát triển của ấu trùng
-Trâu bò phần lớn ăn cây cỏ mọc hoang, uống nước ao ruộng chứa rất nhiều sán lá gan
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Chống phát tán mầm bệnh, tăng cường vệ sinh môi trường, giữ gìn nhà ở, vườn tược sạch sẽ. Quản lý chặt chẽ phân nước rác. Mỗi gia đình cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi. Không dùng phân tươi chưa ủ kỹ bón ruộng. Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Không ăn uống chưa nấu chín, ôi thiu, cần rửa kỹ thực phẩm dưới vòi nước sạch.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Khoảng 20-50% người Việt có thể bị nhiễm giun, đa phần là trẻ em, học sinh. Với tỷ lệ này, Việt Nam hiện là nước có số người nhiễm giun đường ruột cao ở châu Á, theo Tổ chức Y tế thế giới. Ước tính hàng năm người dân Việt Nam tiêu tốn 1,5 triệu lít máu và 15 tấn lương thực để nuôi giun. Tình trạng môi trường sống ô nhiễm cùng với kiến thức vệ sinh hạn chế nên người dân Việt Nam, đặc biệt là trẻ em dễ trở thành đối tượng của các bệnh lý nguy hiểm do nhiễm giun lâu dài.
1. Thực vật: tự dưỡng, có chất diệp lục(lục lạp)
ko có khả năng tự di chuyển
phản ứng chậm với phản ứng bên ngoài, không có hệ thần kinh
quang hợp: hấp thụ co2 thải ra o2
có vách tế bào
Động vật: dị dưỡng, khôgn có chất diệp lục
có khả năng di tự chuyển
phản ứng nhanh với kích thích bên ngoài, có hệ thần kinh
hô hấp: hấp thụ o2 thải ra co2
không có vách tế bào
2.Thế giới động vật xung quanh chúng ta vô cùng đa dạng và phong phú:
+Đa dạng về số loài
+Đa dạng về kích thước cơ thể.
+Đa dạng về số lượng cá thể.
3.Dị dưỡng là kiểu dinh dưỡng của những sinh vật không có khả năng cố định cacbon hoặc sử dụng các hợp chất hữu cơ để phát triển.
4. Trùng sốt rét :
Một người có thể nhiễm bệnh sốt rét qua 3 cách thức sau đây:
- Do muỗi truyền (phổ biến)
- Do truyền máu
- Truyền qua nhau thai
Trùng kiết lị : Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella. Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…
5. Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.
6. Giun : đũa , tóc , móc , kim ,....
1.Nêu vai trò của động vật nguyên sinh vs đời sống con người &thiên nhiên
Vai trò của động vật nguyên sinh:
+ Với con người:
- Giúp xác định tuổi địa tầng tìm mơ dầu: trùng lỗ
- Nguyên liệu chế biến giấy nhá: trùng phóng xạ
- Gây hại cho con người: trùng kết lị, trùng sốt rét.
+ Với thiên nhiên:
- Làm sạch môi trường nước: trùng biến hình, trùng giày,..
- Làm thức ăn cho động vật nước, giáp xác nhỏ, động vật biển: trùng biến hình, trùng roi giáp.
- Gây bệnh cho động vật: trùng cầu, trùng bào tử.
3.Các động vật thuộc lớp giáp xác có vai trò thực tiễn nt đối vs tự nhiên và con người
Vai trò:
- Lợi ích:
+ Là thức ăn cho cá: tôm, tép...
+ Là nguồn cung cấp thức phẩm: tôm, cua,..
+ Có giát trị xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú,..
- Tác hại
+ Có hại cho giao thông đường thủy: sun
+ Truyền bệnh giun sán:
+ Có hại cho việc đánh bắt cá: chân kiếm kí sinh.
4.nêu đạc điểm nổi bật của ngành động vật có xương sống để phân biệt vs ngành động vật không xương sống
Đặc điểm: ngành động vật có xương sống thì có xương cột sống còn ngành động vật không xương sống thì không có.
câu 6;
Cơ thể mềm không phân đốt
Khoang áo phát triển
Hệ tiêu hóa phân hóa
Cơ quan di chuyển thường đơn giản
Có vỏ đá vôi
Câu 8:
-Có bộ xuong ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
- Các chân phân đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác.
Câu 10:
Đặc điểm của cá thick nghi vs môi trường nước là :
+ Thân cá chép thon dài , đầu thuôn nhọn gắn chặt vs thân
=> Giảm sức cản của nước
+ Mắt cá ko có mi , màng mắt tiếp xúc vs môi trường nước
=> Màng mắt ko bị khô
+ Vảy cá có da bao bọc , trong da có nhiều tuyến chất nhầy
=> Giảm sự ma sát giữa da cá vs môi trường nước
+ Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp vs nhau như lợp ngói
=> Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
+ Vây cá có các tia đc căng bởi da mỏng , khớp động với thân
=> Có vai trò như bơi chèo
Câu 3:
Đặc điểm chung
- Ruột dạng túi
- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
- Sống dị dưỡng
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.
Vai trò:
Cung cấp thức ăn và nơi ấn nấp cho một số động vật
Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo
==>là điều kiện phát triển du lịch
Câu 4
giun đũa có cấu tạo khác sán lá gan: cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại, tiết diện ngang bao giờ cũng tròn, nó còn phân tính, có khoang cơ thể chưa chính thức và trong sinh sản thì phát triển
giun đũa chỉ có 1 vật chủ.
câu 5:
+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)
Câu 1 : Phân biệt nội tiết và ngoại tiết ,
* giống nhau:
_ Cấu tạo: tế bào tuyến cùng tiết ra chất tiết.
_ Chức năng: tham gia điều hoà các quá trình sinh lí của cơ thể.
* khác nhau
_ Cấu tạo:
+ Ngoại tiết: tế bào tuyến lớn, chất tiết nhiều nhưng đặc tính sinh học không cao, chất tiết đổ vào ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động.
+ Nội tiết: tế bào tuyến nhỏ, chất tiết ít nhưng đặc tính sinh học rất cao, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích.
_ Chức năng:
+ Ngoại tiết: tham gia quá trình biến đổi thức ăn, điều hoà thân nhiệt, ....
+ Nội tiết:Tiết hoocmon
thế nào là cân bằng nội môi
Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể
, hiện tượng mất cân bằng nội môi sẽ dẫn đến hậu quả gì
Câu hỏi của Guilty Crown - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
Câu 2 : Nêu dấu hiệu của tuổi dậy thì nam và nữ ?
Câu hỏi của Lê Xuân Hằng - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
giải thích hiện tượng kinh nguyệt
Kinh nguyệt là tập hợp các thay đổi sinh lý lặp đi lặp lại ở cơ thể phụ nữ dưới sự điều khiển của hệ hormone sinh dục và cần thiết cho sự sinh sản. Ở phụ nữ, chu kỳ kinh nguyệt điển hình xảy ra hàng tháng giữa thời kỳ dậy thì và mãn kinh. Cùng với loài người, chu kỳ kinh nguyệt chỉ xảy ra ở các loài khỉ cao cấp khác, trong khi hầu hết các loài có vú có chu kỳ động dục.
biện pháp tránh thai
Câu hỏi của Trần Gia Hân - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
Câu 3 : Phân biệt bệnh bướu cổ và bazơđô
Câu hỏi của Nguyễn Hải Minh - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
,lấy ví dụ về phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện
Câu hỏi của Lan Anh - Sinh học lớp 0 | Học trực tuyến
,mối quan hệ giữa phản xạ có điều kiện với học tập
Câu hỏi của Đinh Thị Mỹ Linh - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
Câu 4 :Sức khỏe là gì?
Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội và không phải chỉ bao gồm có tình trạng không có bệnh hay thương tật
Nêu công thúc tình khối lượng cơ thể
Câu 5 :Nêu các phương pháp tập luyện để có sức khỏe cho học tập
,phân biệt quá trình thụ thai va thụ tinh
Câu hỏi của Trần Gia Hân - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
Câu 1.
* Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:
- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.
- Có khoang áo phát triển.
- Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.
* Vai trò của ngành thân mềm:
- Lợi ích:
+ Làm thực phẩm cho con người.
+ Nguyên liệu xuất khẩu.
+ Làm thức ăn cho động vật khác.
+ Làm sạch môi trường nước.
+ Làm đồ trang trí, trang sức.
- Tác hại:
+ Là vật trung gian truyền bệnh.
+ Ăn hại cây trồng.
Câu 2 :
Câu 3 :
a.Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người :
- Giun đũa kí sinh ở ruột non của người chúng lấy chất dinh dưỡng của cơ thể. Đôi khi làm tắc ruột, tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa. Tiết độc tố gây hại cho cơ thể. Người mắc bệnh giun đũa là 1 ổ phát tán bệnh cho cộng đồng.
b.Các biện pháp hạn chế những tác hại này :
- Ăn chín, uống sôi, không ăn rau sống và uống nước lã.
- Rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn đậy thức ăn …
- Diệt trừ ruồi nhặng, vệ sinh nơi công cộng...
- Sử dụng hố xí hợp vệ sinh.
- Tẩy giun sán định kỳ 1-2 lần/năm.
Câu 4 :
Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
Ví dụ:
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng
- Nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân
- Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
1.
3.
tác hại : Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người : ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
5.Đặc điểm chung:
-Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
-Hệ tiêu hóa dạng ống phân hóa
-Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể
-Hô hấp bằng da hay mang
1.huỷ tức nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô… là những đại diện của ngành Ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kích thước và lối sống khác nhau nhưng đều có chung các đặc điểm về cấu tạo
Câu 1: Vai trò của ngành động vật nguyên sinh là:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Có ý nghĩa về địa chất
Câu 2
Giống nhau:
Bài 4: Các biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh là:
+ Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn
+ Quets dọn nhà cửa sạch sẽ
+ Ăn chín uống sôi
+ Tẩy giun định kì 1-2lần/năm
Câu 5:
- Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho động vật khác
+ Diệt các sâu bọ có hại
+ Làm sạch môi trường
- Tác hại:
+ Là động vật truyền bệnh
+ Gây hại cho cây trồng
+ Làm hại cho sản xuất nông nghiệp
Câu 6: Đặc điểm chung của ngành chân khớp là:
+ Cơ thể thường chia làm 3 phần là đầu, ngực, bụng
+ Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
+ Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
+ Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
+ Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
+ Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
+ Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
Câu 7:
Vì lớp vỏ kitin của cơ thể chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên, vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
Câu 8: Cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn trong nước là:
Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.
Chúc bn hok tốt
1. Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập
-VD: khóc, cười,...
Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm
-VD: đá bóng, đạp xe,...
2. 3. Nơron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.
-Mỗi nơron gồm: thân, trong thân nơron còn có nhân. Bao ngoài thân là nhiều sợi nhánh và 1 sợi trục. Trên sợi trục thường có bao miêlin, giữa các bao miêlin là eo răng viê. Cuối cùng của sợi trục là cúc xináp nơi tiếp giáp giữa các nơron hoặc giữa nơron vs các cơ quan thụ cảm và cơ quan phản ứng.
- Nơron có chức năng dẫn truyền xung thần kinh
Tick mk nhé 🙂
4. Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.
-Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau
5. Hệ thống ống dẫn chuyên biệt
6. -duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
- điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
dẫn đến các rối loạn trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí.
7. Nguyên nhân dẫn đến cận thị
- Do điều tiết mắt: thói quen nhìn gần hơn tiêu điểm của mắt, mắt phải điều tiết gần hơn trong thời gian quá lâu ở độ sáng không thích hợp, hoặc sáng quá hoặc tối quá làm mỏi cơ mắt.
- Nguyên nhân do ăn uống: Chế độ ăn uống không hợp lý, thiếu các dưỡng chất cần thiết như Vitamin A, Vitamin B2, thiếu các loại rau xanh, thừa các chất đường, mỡ.
Cách khắc phục cận thị:
- Điều chỉnh sự điều tiết của mắt: khám mắt ở địa chỉ uy tín, đo thị lực và đeo kính hợp lý. Hướng dẫn các em học tập và giải trí đúng cách: ngồi học đúng tư thế, nơi đủ ánh sáng, giữ đúng khoảng cách khi xem ti vi, chơi vi tính…
- Chế độ ăn uống hợp lý: Thực đơn hàng ngày nên có nhiều các loại rau xanh thẫm, cà rốt, bí đỏ, cà chua cung cấp các vitamin dưỡng mắt như Vitamin A, vitamin E, vitamin B. Nên hạn chế thức ăn chế biến sẵn chứa nhiều đường, dầu mỡ.
- Chăm sóc mắt hàng ngày bằng cách sử dụng thuốc nhỏ mắt nhằm bổ sung các vitamin, acid amin cho mắt.
Tick cho mk nhé ☺