Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 200 g = 0,2 kg
Ta có 1 lít = 1 kg
\(Q=Q_1+Q_2=m_{nước}.c_{nước}.\left(t_2-t_1\right)+m_{ấm}.c_{nhôm}\left(t_2-t_1\right)\\ =\left(m_{nước}.c_{nước}+m_{ấm}.c_{nhôm}\right).\left(t_2-t_1\right)\\ =\left(1.4200+0,2.880\right).\left(100-20\right)=321920\left(J\right)\)
Nếu bỏ qua nhiệt lượng thì nước sôi trong
\(t_{nước}=\dfrac{4200.1.80}{321920}\approx1\left(phút\right)\)
Đây vào mà chép mai nộp cho thầy Cường đỡ phải tìm trợ giúp http://violet.vn/nhanthan/present/showprint/entry_id/10580954
Gọi V1 là thể tích của thủy ngân
V2 là thể tích của nước
a) Vì m1=m2 =>V1.D1=V2.D2
=>13,6V1=V2
=>13,6h1=h2
Mà h1+h2=94 =>14,6h2=94
=>h2=87,56cm
h1=6,44cm
b) Vì D1>D2
=>Thủy ngân ở bên dưới nước
Áp suất chất lỏng do nước gây lên thủy ngân là: p2=h2.d2=87,56.1=87,56
Áp suất chất lỏng do thủy ngân gây lên đáy bình là:p1=h1.d1=6,44.16,6=87,58
Áp suất gây lên đáy bình : p=p1+p2=87,58+87,56=175,14