Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1 tốc độ bay hơi phụ thuộc vào
nhiệt độ
gió
diện tích mặt thoáng
câu 2 -Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti trong lớp không khí sát mặt đất khi nhiệt độ thấp.
-Sương mù thường rất hay có vào mùa lạnh.
-Khi mặt trời mọc,nhiệt độ trong khí cao hơn sương mù sẽ tan đi mất,vì nhiệt độ tăng nhầm cho tốc độ bay hơi tăng.
câu 3 Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
Trong quá trình nóng chảy và đông đặc,nhiệt độ của vật không thay đổi
vât tồn tại một phần ở thể rắn, một phần ở thể lỏng
Nhiệt độ nc đá đang tan ở nhiệt giai Celsius là 0 độ C, hơi nc đang sôi là 100 đọ C.
Nhiệt đọ nc đá đang tan ở nhiệt giai Fahrenheit là 32 độ F,hoi nc đang sôi là 212 đọ F
Chọn A
Bạn Triết nhầm nhiệt giai Fahrenheit sang nhiệt giai Kenvin rồi!!!
Thang nhiệt giai Celsius chính là thang độ C( đời sống hay dùng thang này).Còn thang nhiệt giai Fahreheit ;là thang độ K. a độ C = a+273 độ K.
+) Xét ở điều kiện áp suât khí quyển là 1atm. nước đag tan 0 độ C,đang sôi 100 độ C.tương ứng là 273K và 373K.
Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế; Chọn câu A.( Lẽ ra chất rắn cũng giãn nở tuy nhiên nó giãn k đáng kể so với chất lỏng nên có thể bỏ qua)
1, Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Phải mở nút bằng cách
nung nóng cổ lọ .
2) Khi đun nước , người ta không đổ nước thật đầy vì nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm
3) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì có thể tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn
4) Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì lượng khí trong bóng nở ra => làm bóng phồng lên
5) Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì :
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể :
7) Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ
8) Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
9)Vì rượu giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
10) Giống câu 5 ( bạn bị lặp )
Câu 1 :
Kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn là :
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Câu 3 :
a) Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của chất lỏng
b) Bàn là :
Cơ thể người : nhiệt kế y tế
Nước sôi : nhiệt kế thủy ngân
Không khí trong phòng : Nhiệt kế thủy ngân
Câu 4 :
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Ví dụ : que kem lạnh để ngoài trời sau 1 lúc sẽ tan, Bỏ cục đá từ trong tủ lạnh ra sau 1 lúc sẽ tan thành nước,................
Câu 6 :
Sương mù thường có vào mùa lạnh . Khi mặt trời mọc sương mù lại tan, vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng
Câu 2 :
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất
Câu 1: Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.
Câu 2:
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 3: vì thủy ngân(hoặc rượu) là chất lỏng và bầu chứa là chất rắn
mà chất lỏng sẽ dãn nở khi nóng lên nhiều hơn chất rắn, nên vì thế mà thủy ngân( hoặc rượu) sẽ vẫn đâng lên trong ống thủy tinh
Câu 1 :Giống : Đều nở ra khi nóng , co lại khi lạnh
Khác : Chất rắn , lỏng các chất khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau . Chất khí nở ra vì nhiệt giống nhau
Câu 2 :
Trong hơi thổ của người cũng có hơi nước => khi gặp mặt gương lạnh => ngưng tụ => những giọt nước rất nhỏ => làm mờ gương . Một lúc sau những giọt nước bay hơi vào không khí làm mặt gương sáng trở lại .
Tham khảo :
Sương mù thường có vào mùa lạnh. Khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan, vì ánh nắng mặt trời làm nhiệt độ tăng vì thế làm cho tốc độ bay hơi tăng.
mùa lạnh,khi mặt trời lên,nhiệt độ tăng,sương sẽ nhanh chóng bốc hơi
Các cậu nào dễ mk trả lời trước nhá!!!
1. Nhiệt độ sôi của Nước là 100 độ c trở lên.
2. Nhiệt độ bình thường của cơ thể người là 37 độ c.
3. Giữa hai thanh ray có khe hở vì khi trời nắng nóng thanh ray sẽ gian nở, nếu không có khe hở thanh ray sẽ nở ra tạo một lực rất lớn làm cong thanh ray.
4. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng: sự giãn nở vì nhiệt của các chất.
5. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
=> chất khí - chất lỏng - chất rắn.
6. Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể khi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
7. Tốc độ bay hơi phu thuộc vào gió, nhiệt độ, diện tích.
8. Khi trời nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng thì trời nóng các cây đang sẽ bung ra còn nếu mai tôn hình gợn sống sẽ đủ cho diện tích gian nở.
9. Sương mù thường có vào mùa nóng. Vì khi mặt trời lên trời nắng nóng sương mù sẽ tan biến.
Mà nghĩ z !!!!@
1. Nhiệt độ sôi của nước là 1000
2. Nhiệt độ bình thường của cơ thể người 37º
3. Vì sao giữa đầu thanh ray lại có khe hở ?
Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray có thể gây tai nạn