Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận biết các chất rắn sau bằng PTHH:
a) P2O5, BaO
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Cho 1 ít nước vào các mẫu thử
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+Mẫu làm quỳ hóa đỏ => Chất ban đầu là P2O5
+Mẫu làm quỳ hóa xanh => Chất ban đầu là Ba(OH)2
b) MgO, Na2O
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Cho 1 ít nước vào các mẫu thử
+Mẫu nào tan nhanh trong nước: Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+Mẫu nào không tan : MgO
(*MgO tan rất rất ít trong nước)
c) K2O, MgO
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Cho 1 ít nước vào các mẫu thử
+Mẫu nào tan nhanh trong nước: K2O
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+Mẫu nào không tan : MgO
d) nhận biết dd axit, dd bazơ, dd muối sunfat:
+ dd Na2SO4, NaCl
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Cho 1 ít dd BaCl2 vào các mẫu thử
+Mẫu nào xuất hiện kết tủa không trong nước, axit=> Chất ban đầu là Na2SO4
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
+Mẫu nào không phản ứng: NaCl
+ dd H2SO4, HCl
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Cho 1 ít dd BaCl2 vào các mẫu thử
+Mẫu nào xuất hiện kết tủa không trong nước, axit=> Chất ban đầu là H2SO4
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+Mẫu nào không phản ứng: HCl
+ dd K2SO4, KCl, HCl
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Dùng quỳ tím => Chất làm quỳ hóa đỏ là HCl
Còn lại không có hiện tượng là K2SO4 và KCl
Cho 1 ít dd BaCl2 vào các mẫu thử
+Mẫu nào xuất hiện kết tủa không trong nước, axit=> Chất ban đầu là K2SO4
\(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\)
+Mẫu nào không phản ứng: KCl
a, - Trích lần lượt các chất ra làm mẫu thử
- Cho HCl qua lần lượt từng mẫu thử ; mẫu nào không tác dụng được là Cu và NaCl ; mẫu nào tạo ra dung dịch lục nhạt và có khí bay ra là Fe ; mẫu nào tác dụng được mà không có hiện tượng gì xảy ra là P2O5 và BaO
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
2P2O5 + 3HCl \(\rightarrow\) POCl3 + 3HPO3
BaO + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2O
- Cho NaCl và Cu lên ngọn lửa đèn cồn , muối của Na chyá với ngọn lửa màu vàng
- Còn lại là Cu
- Sục khí CO2 vào BaO và P2O5 ; mẫu nào tạo ra kết tủa trắng là BaO
BaO + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3
- Còn lại P2O5
1)
a) - Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho HCl vào các mẫu thử
+ Mẫu thử không phản ứng chất ban đầu là MgSO4 ,BaCl2, NaCl (1)
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaOH
NaOH + HCl → NaCl + H2O
- Cho các chất nhóm 1 tác dụng với nhau
+ Mẫu thử thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là MgSO4 và BaCl2
MgSO4 + BaCl2 → BaSO4 + MgCl2
+ Chất còn lại là NaCl
b) - Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho HCl vào các mẫu thử
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là BaSO4
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaCl
+ Mẫu thử có khí lên chất ban đầu là BaCO3 và Na2CO3 (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
- Cho H2SO4 vào nhóm 1
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaCO3
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2CO3
Câu 1:
a) Đổ từng chất vào 4 chất còn lại: Chất nào xuất hiện 2 kết tủa tráng là MgSO4<Mg(OH)2, BaSO4> Chất nào xuất hiện 1 kết tủa là NaOH và BaCl2; Chất nào không có hiện tượng gì là NaCl
Bây h cần phân biệt NaOH và BaCl2
Cho HCl dư vào mỗi lọ xảy ra phản ứng
-NaOH+HCl-> NaCl+H20
-BaCl2 k phản ứng
Dùng MgSO4 cho vào sản phẩm lúc này lọ nào có kết tủa là BaCl2<kết tủa BaSO4> lọ còn lại không có hiện tượng là NaOh
b) Cho HCl dư vào mỗi lọ
- 2 lọ k có hiện tượng j là NaCl và BaSO4 (1)
- 2 lọ có bọt khí thoát ra <CO2> là Na2CO3 và BaCO3(2)
* Na2CO3+2HCl-> 2 NaCl+H2O
*BaCO3+ 2HCl-> BaCl2+ H2O
Lấy hỗn hợp (2) lúc đầu là Na2CO3 và BaCO3 cho vào 2 sản phẩm mk vừa nhận đc là NaCL và BaCl2
Xuất hiện kết tủa là BaCO3 còn lại là Na2CO3 < lưu ý là người ta cho chất rắn nhưng mk dùng nói ở phản ứng tạo ra cho Na2CO3 tan rùi phản ứng.
Câu 2:
Hòa tan 5 chất bột vào nước ta biết được 2 loại:
- Tan trong nước: NaCl, Na2CO3 và Na2SO4
- Không tan: BaCO3 và BaSO4
Cho khí CO2 sục vào BaCO3 và BaSO4 khi có mặt H2O, chất tan là BaCO3.
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
Lấy Ba(HCO3)2 cho vào 3 dung dịch trên, nơi nào không kết tủa là NaCl.
Ba(HCl3)2 + Na2CO3 = BaCO3 ↓ + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 = BaSO4 ↓ + 2NaHCO3
Sau đó phân biệt 2 kết tủa như trên.
1, a,
Cho NaOH vào lần lưựt các mẫu thử. Hiện tượng quan sát được là.KNO3: Không có hiện tượng gì
Cu(NO3)2: xuất hiện kết tủa xanh lam(Cu(OH)2)
Fe(NO3)3: xh Kết tủa đỏ nâu( Fe(OH)3)\
Al(NO3)3: XH kết tủa trắng rồi tan( Al(OH)3->Al(OH)4(-)
NH4Cl: Có khí thoát ra(NH3) b,.Dùng BaCl2 phân thành 2 nhóm: N1 Na2CO3, Na2SO4 có kết tủa
N2 NaCl,NaNO3 ko có hiện tượng
N1 đem nung kết tủa nhận ra BaCO3 vì xuất hiện khí CO2 --->Na2CO3
N2 dùng AgNO3 nhận ra NaCl vì xuất hiện kết tủa AgCl câu 2: Dùng Ba(OH)2
CuCl2 -> Cu(OH)2 kết tủa xanh
FeCl3 -> Fe(OH)3 kết tủa nâu đỏ
Nacl k có ht gì
NH4Cl -> Nh3 khí mùi khai
(Nh4)2SO4 -> NH3 + BaSO4 . khí mùi khai và kết tủa
3.
a.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: Na2CO3
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: HCl
+ Mẫu thử không hiện tượng: AgNO3, CaCl2 (I)
- Cho HCl vừa mới nhận ra vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng: AgNO3
AgNO3 + HCl \(\rightarrow\) AgCl + HNO3
+ Mẫu thử không hiện tượng: CaCl2
a) -Cho QT vào nhận bt dc NaOH làm QT chuyển thành màu xanh
- Cho MgCl2 vào 2 dd còn lạo
+Có kết tủa là AgNO3
+K ht là NaCl
b) Cho BaSO4 vào
+K ht là NaCl
+Có kết tủa là Na2SO4 và Na2CO3(n1)
-Cho CaCl2 vào N1
+Có kết tủa là Na2CO3
+k ht là Na2SO4
c)-Cho QT vào
+Chuyển màu xanh là Ba(OH)2
-Cho BaCl2 vào 2 chất còn lại
+Có kết tủa là MgSO4
+K ht là Mg(NO3)2
\(\text{a, NaOH làm quỳ tím chuyển màu xanh.}\)
Nhỏ AgNO3 vào 2 dd còn lại
NaCl xuất hiện kết tủa
\(\text{ NaCl+AgNO3}\rightarrow\text{NaNO3+AgC}l\)
Còn lại là AgNO3 \(\text{ b, Nhỏ HCl vào 3 dd. Na2CO3 xuất hiện khí bay ra}\)
\(\text{Na2CO3+2HCl}\rightarrow\text{2NaCl+CO2+H2O }\)
Nhỏ Ba(OH)2 vào 2 dd còn lại. Na2SO4 xuất hiện kết tủa
\(\text{Ba(OH)2+Na2SO4}\rightarrow\text{BaSO4+2NaOH }\)
Còn lại là NaCl
c, Phenolphtalein làm Ba(OH)2 chuyển màu xanh.
BaCl2 nhỏ vào 2 dd còn lại, MgSO4 tạo kết tủa, còn lại là Mg(NO3)2
\(\text{MgSO4+BaCl2}\rightarrow\text{MgCl2+BaSO4}\)
d, Nhỏ AgNO3 vào 3 dd. Cu(NO3)2 ko hiện tượng, còn lại có kết tủa
\(\text{CuCl2+2AgNO3}\rightarrow\text{Cu(NO3)2+2AgCl }\)
\(\text{CuSO4+2AgNO3}\rightarrow\text{Ag2SO4+Cu(NO3)2 }\)
Nhỏ BaCl2 vào 2 dd muối có kết tủa.
CuSO4 tạo kết tủa trắng, CuCl2 ko hiện tượng
\(\text{CuSO4+BaCl2}\rightarrow\text{CuCl2+BaSO4}\)
a) Đổ từng chất vào 4 chất còn lại: Chất nào xuất hiện 2 kết tủa tráng là MgSO4<Mg(OH)2, BaSO4> Chất nào xuất hiện 1 kết tủa là NaOH và BaCl2; Chất nào không có hiện tượng gì là NaCl
Bây h cần phân biệt NaOH và BaCl2
Cho HCl dư vào mỗi lọ xảy ra phản ứng
-NaOH+HCl-> NaCl+H20
-BaCl2 k phản ứng
Dùng MgSO4 cho vào sản phẩm lúc này lọ nào có kết tủa là BaCl2<kết tủa BaSO4> lọ còn lại không có hiện tượng là NaOh
b) Cho HCl dư vào mỗi lọ
- 2 lọ k có hiện tượng j là NaCl và BaSO4 (1)
- 2 lọ có bọt khí thoát ra <CO2> là Na2CO3 và BaCO3(2)
* Na2CO3+2HCl-> 2 NaCl+H2O
*BaCO3+ 2HCl-> BaCl2+ H2O
Lấy hỗn hợp (2) lúc đầu là Na2CO3 và BaCO3 cho vào 2 sản phẩm mk vừa nhận đc là NaCL và BaCl2
Xuất hiện kết tủa là BaCO3 còn lại là Na2CO3
Ở câu a, có một cách khác đơn giản hơn để nhận biết 2 dung dịch BaCl2 và NaOH.
Sử dụng các ống nghiệm chứa kết tủa Mg(OH)2 và BaSO4.
Cho HCl dư tác dụng với cả 2 ống nghiệm chứa kết tủa trắng.
+ Nếu ống nghiệm nào chứa kết tủa tan thì chất ban đầu đã tác dụng là MgSO4 và NaOH.
+ Ống nghiệm chứa kết tủa không tan thì chất ban đầu đã tác dụng là BaCl2 và MgSO4.
a, có kết tủa xanh lơ
pt CuSO4 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + Na2SO4
b,có kết tủa màu trắng
H2SO4+ BaCl2-->2HCl+BaSO4
c,có khí xuất hiện
2HCl + Na2CO3-->2NaCl+CO2+H2O
d,xuất hiện kết tủa
3NaOH+FeCl3-->3NaCl+Fe(OH)3
e, dd mất dần màu xanh của cucl2
zn + cucl2-->zncl2+cu
1a) Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết 6 dd sau NaHSO4,Na2CO3,Na2SO3,Na2S,BaCl2, NaCL
Lấy mỗi dung dịch ra một ít để làm mẫu thử. Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử, ta chia làm 3 nhóm hóa chất sau :
...+ Nhóm 1 : dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là NaHSO4.
...+ Nhóm 2 : dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là Na2CO3, Na2SO3 và
...Na2S.
...+ Nhóm 3 : dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là BaCl2.
_ Cho mẫu chứa NaHSO4 lần lượt vào các mẫu ở nhóm 2, mẫu sủi bọt khí mùi trứng thối là Na2S :
..........2NaHSO4 + Na2S => 2Na2SO4 + H2S
_ Mẫu sủi bọt khí mùi hắc là Na2SO3 :
..........2NaHSO4 + Na2SO3 => 2Na2SO4 + SO2
_ Mẫu sủi bọt khí không mùi là Na2CO3 :
..........2NaHSO4 + Na2CO3 => 2Na2SO4 + CO2 + H2O
=>Còn lại là NaCl
Trích mẫu thử đánh số TT
cho quỳ tím vào các mẫu thử:Quan sát
mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là NaHSO4:nhóm chất 1
mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là Na2CO3,Na2SO3,Na2S:nhóm chất 2
mẫu thử làm quỳ tím không đổi màu BaCl2:nhóm chất 3
mẫu thử không td được với quỳ tím NaCl:nhóm chất 4
cho mẫu thử NaHSO4 vào các mẫu thử nhóm chất 2:Quan sát
xh sủi khí,có mùi trứng thối la Na2S
xh sủi khí, không có mùi là Na2CO3
xh sủi khí, có mùi hắc là Na2SO3
PTHH:-2NaHSO4+Na2s->2Na2SO4+H2s
-2NaHSO4+Na2SO3->2Na2SO4+CO2+H2O
-2NaHSO4+Na2SO3->2Na2SO4+SO2
còn lại là mẫu thủ NaCl
1
a
Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.
- Cho dung dịch `H_2SO_4` loãng dư vào các mẫu thử:
+ không hiện tượng: `NaHSO_4`, `NaNO_3`
+ có khí không màu bay ra: `Na_2CO_3`
`Na_2CO_3+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2`
+ có khí mùi hắc bay ra: `Na_2SO_3`
`Na_2SO_3+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2`
+ có hiện tượng kết tủa trắng: `BaCl_2`
`BaCl_2+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+2HCl`
+ có khí mùi trứng thối bay ra: `Na_2S`
`Na_2S+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2S`
b
Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.
- Nhúng quỳ vào mỗi mẫu thử:
+ quỳ hóa xanh: `NaOH`
+ quỳ không đổi màu: còn lại
- Cho dung dịch `H_2SO_4` loãng dư vào các mẫu thử còn lại
+ có hiện tượng kết tủa trắng: `BaCl_2`
`BaCl_2+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+2HCl`
+ không hiện tượng: `MgSO_4`, `NaCl` (1)
- Cho dung dịch `BaCl_2` dư vừa nhận biết được cho tác dụng với (1):
+ có hiện tượng kết tủa trắng: `MgSO_4`
`MgSO_4+BaCl_2 \rightarrow BaSO_4+MgCl_2`
+ không hiện tượng: `NaCl`
c
Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.
- Cho dung dịch `H_2SO_4` loãng dư vào các mẫu thử.
+ chất rắn bị hòa tan và không có hiện tượng gì là NaCl
+ có hiện tượng khí không màu bay ra: `Na_2CO_3`
`Na_2CO_3+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2`
+ có hiện tượng khí không màu bay ra và kết tủa trắng: `BaCO_3`
`BaCO_3+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+H_2O+CO_2`
+ chất rắn không bị hòa tan: `BaSO_4`
d
Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.
- Hòa tan các chất rắn vào nước:
+ chất rắn tan: `K_2O`, `BaO`, `P_2O_5`
`K_2O+H_2O \rightarrow 2KOH`
`BaO+H_2O \rightarrow`\(Ba\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ không tan: `SiO_2`
- Thu dung dịch của các chất rắn tan, nhúng quỳ:
+ quỳ chuyển đỏ là `H_3PO_4` `\Rightarrow` chất rắn ban đầu là `P_2O_5`
+ quỳ chuyển xanh là `KOH` và \(Ba\left(OH\right)_2\)(1)
- Cho 2 dung dịch ở (1) tác dụng với dung dịch `H_2SO_4`
+ có hiện tượng kết tủa trắng: \(Ba\left(OH\right)_2\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
+ không hiện tượng: KOH
a) dd AgNO3 vào NaCl: kết tủa trắng bạc xuất hiện dần.
`AgNO_3+NaCl \rightarrow AgCl+NaNO_3`
b) dd BaCl2 vào H2SO4: kết tủa trắng xuất hiện
`BaCl_2+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+2HCl`
c) sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2: dung dịch đục dần do tạo kết tủa CaCO3, kết tủa đạt cực đại khi dung dịch Ca(OH)2 tác dụng hết, nếu CO2 dư thì kết tủa dần tan; khi này phản ứng kết thúc khi CO2 hết.
`CO_2+`\(Ca\left(OH\right)_2\) `\rightarrow CaCO_3+H_2O`
`CO_2+CaCO_3+H_2O \rightarrow` \(Ca\left(HCO_3\right)_2\)
d) sục khí SO2 vào dd Ba(OH)2: dung dịch đục dần do tạo kết tủa CaSO3,.... (như câu c)
`SO_2+`\(Ba\left(OH\right)_2\) `\rightarrow BaSO_3+H_2O`
`SO_2+BaSO_3+H_2O \rightarrow` \(Ba\left(HSO_3\right)_2\)
e) cho dd NaOH vào dd H2SO4: phản ứng xảy ra nhanh chóng và có hiện tượng tỏa nhiệt.
`2NaOH+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+2H_2O`
f) cho dd NaOH vào dd MgCl2: có kết tủa màu trắng xuất hiện.
`2NaOH+MgCl_2\rightarrow 2NaCl+`\(Mg\left(OH\right)_2\)
g) cho dd NaOH vào dd FeCl3: có hiện tượng kết tủa nâu đỏ xuất hiện.
`3NaOH+FeCl_3 \rightarrow 3NaCl+`\(Fe\left(OH\right)_3\)
h) cho dd HCl vào dd Na2CO3: có hiện tượng khí không màu bay ra.
`2HCl+Na_2CO_3 \rightarrow 2NaCl+H_2O+CO_2`
i) cho dd HCl vào chất rắn (sao mà là dung dịch được) CaCO3: có hiện tượng chất rắn bị hòa tan sau đó khí không màu bay ra.
`2HCl+CaCO_3 \rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2`
j) cho Zn vào dd HCl: Zn tan có khí không màu không mùi bay ra.
`Zn+2HCl \rightarrow ZnCl_2+H_2`
k) Cho Na vào nước: Na tan dần có khí không màu mùi thoát ra.
`Na+H_2O \rightarrow NaOH+`\(\dfrac{1}{2}H_2\)
l) Cho kim loại vào nước: Với 5 kim loại (kiềm/ kiềm thổ) thì tan dần có khí không màu không mùi thoát ra, còn lại không hiện tượng (kim loại không tan).