Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
GỌi CTHH của HC là: A2O3
Ta có:
\(\dfrac{16.3}{16.3+2A}.100\%=30\%\)
=>A=56
Vậy A là Fe
-H:hidro,O:oxi, C:cacbon. O liên kết với O, H liên kết với C.
-H:hidro,O:oxi. H liên kết với O
-bên trái , bên phải :4 nguyên tử H,nguyên tử O, 1 nguyên tử C. Bằng nhau
cho 3 hh vào nước,gỗ nổi lên mặt nước vớt gỗ
cho nam châm hút sắt còn lại là nhôm
-Dùng nam châm hút sắt khỏi hỗn hợp.Thu được bột sắt.
-Cho hỗn hợp bột nhôm và bột gỗ cho vào nước, bột gỗ nhẹ, nổi lên trên, dùng thìa hớt ra, sấy khô.
- Nhôm lắng xuống, cho qua phễu có giấy lọc, sấy khô, thu được nhôm.
- Do 3 nguyên tố hóa học tạo thành : Ca,O,H
- Có 1 nguyên tử Ca , 2 nguyên tử O , 2 nguyên tử H
- PTKCa(OH)2= 40+16x2+1x2 = 40+32+2=74đvC
CTHH Ca(OH)2 cho biết:
- Các nguyên tố tạo ra chất: Ca, O, H.
- Một phân tử Ca(OH)2 gồm: 1 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử O và 2 nguyên tử H
- PTKCa(OH)2 = 40 + 16 x 2 + 1 x 2 = 74 (đvC)
1) Từ công thức muối sunfat ta suy ra M có hóa trị III(nhóm SO4 có hóa trị II)
CTHH muối nitrat: M(NO3)3
2)
2P+N=40
2P-N=12
Giải ra P=13(Nhôm: Al), N=14
theo ĐLBTKL : mHgO=mHg+mO2
->mHg=mHgO-mO2
->mHg=2,17-0,16=2,01(g)
PTHH: 2Hg+O2----->2HgO
Áp dụng ĐLBTKL:mHg+mO2=mHgO
=>mHg=mHgO-mO2=2,17-0,16=2,01(g)
Chúc bạn học tốt
a;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=I.3
=>a=3
Vậy Fe trong HC có hóa trị 3
b;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.3=II.4
=>a=\(\dfrac{8}{3}\)
Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)
c;
Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2
Fe hóa trị 3
(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)
CuO + 2HCl ->CuCl2 + H2O
CuCl2 + 2NaOH -> 2NaCl + Cu(OH)2
Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\)CuO + H2O
CuO + CO -> Cu + CO2