Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựng ảnh như hình vẽ dưới:
Ta đặt OA = d; OA’ = d’; AB = 720mm; A’B’ = 36mm; f = 6cm = 60mm
Trên hình vẽ, xét hai cặp tam giác đồng dạng:
ΔABO và ΔA’B’O; ΔA’B’F’ và ΔOIF’.
Từ hệ thức đồng dạng được:
Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)
→ d’ = 63mm; d = 20.d’ = 1260mm = 126cm
Vậy khoảng cách từ vật kính đến bức tranh là 126cm.
Phải ngắm sao cho chiều cao và chiều ngang của ảnh phù hợp tối đa với chiều cao và chiều ngang của phim. Do đó, ta có:
(đổi 0,72m = 720mm)
Vậy ảnh cao bằng 1/20 lần vật.
a. Ảnh của vật trên phim PQ được biểu diễn như hình vẽ:
b) Trên hình vẽ, xét hai cặp tam giác đồng dạng:
ΔABO và ΔA’B’O; ΔA’B’F’ và ΔOIF’.
Từ hệ thức đồng dạng được:
Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)
↔ dd' – df = d'f (1)
Chia cả hai vế của (1) cho tích d.d’.f ta được:
(đây được gọi là công thức thấu kính hội tụ cho trường hợp ảnh thật)
Thay d = 1,2m = 120cm, f = 8cm ta tính được: OA’ = d’ = 60/7 cm
Từ (*) ta được độ cao của ảnh trên phim là:
Quá trình tạo ảnh của thể thủy tinh được mô phỏng bằng hình vẽ sau: (coi màn PQ như màng lưới trên võng mạc của mắt).
Ký hiệu cột điện là AB, ảnh của cột điện trên màng lưới là A’B’, thể thủy tinh là thấu kính hội tụ đặt tại O. Ta có: AO = 25m = 2500cm; A’O = 2cm; AB = 8m = 800cm.
Hai tam giác ABO và A’B’O đồng dạng với nhau, ta có:
Chiều cao của ảnh cột điện trên màng lưới là:
= 0,64cm = 6,4mm
Câu 1: mink chưa gặp dạng nên ko bik nha
Câu 2:
Cho biết:
\(AB=8,5m=850cm\)
\(OA=25m=2500cm\)
\(OA'=2cm\)
Tìm: \(A'B'=?\)
Giải:
bạn tự vẽ hình nha
\(\Delta OAB\)đồng dạng\(\Delta OA'B'\left(gg\right)\)
\(\frac{AB}{A'B'}=\frac{OA}{OA'}\Rightarrow A'B'=\frac{AB\cdot OA'}{OA}=\frac{850\cdot2}{2500}=0,68\left(cm\right)\)
Vậy chiều cao ảnh của cột điện trong mắt là 0,68cm
Thể thủy tinh là khoảng cách từ ảnh đến th nha bạn