K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2. Cho 1,96g bột sắt vào 100ml dd CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml

a)Viết ptpư

b) Xác định nồng độ mol/lit của các chất trong dd sau khi pư kết thúc

c) Cô cạn dd thu được bao nhiêu gam muối khan

---------

nFe= 1,96/56= 0,035(mol)

mddCuSO4= 100.1,12= 112(g)

=> mCuSO4= (112.10)/100= 11,2(g)

=> nCuSO4= 11,2/160= 0,07(mol)

PTHH: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

Ta có: 0,035/1 < 0,07/1

=> Fe hết, CuSO4 dư, tính theo nFe

=> dd sau phản ứng gồm dd FeSO4 và dd CuSO4 dư.

Ta có: nCuSO4(p.ứ)= nFeSO4= nFe= 0,035(mol)

=> nCuSO4(dư)= 0,07 - 0,035= 0,035(mol)

Vddsau= VddCuSO4= 100(ml)= 0,1(l)

=> \(C_{MddCuSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,035}{0,1}=0,35\left(M\right)\)

\(C_{MddFeSO_4}=\dfrac{0,035}{0,1}=0,35\left(M\right)\)

- Cô cạn dd dc 2 loại muối khan: CuSO4 (dư) và FeSO4.

m(muối_khan)= mCuSO4+ mFeSO4= 0,035.160 + 0,035.152= 10,92(g)

8 tháng 8 2018

1/

Cu+ 2AgNO3 -----> Cu(NO3)2+ 2Ag

Khối lượng dd giảm: mdd↓=340*6%*25%=5.1

Ta luôn có mdd giảm=mKL tăng=5.1g

Khối lượng vật sau p/ư: mvật=15+5.1=20.1 g

1 tháng 3 2018

bài 3

Cu +2 AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

x...............2x.................................2x (mol)

theo bài ta có : 216x-64x=152x=2,28

==> x=0,015 (mol)=> n AgNO3=2x=0,03

==> CMAgNO3 =\(\dfrac{0,03}{\dfrac{30}{1000}}=1\left(M\right)\)

vậy............

1 tháng 3 2018

bài 1

Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu

x x x (mol)

theo bài có 161x-160x=0,2==> x=0,2 = nZn

==> mZn tham gia = 0,2.65=13 (g)

vậy.........

câu 1 : Ngâm 1 lá sắt có khối lượng 28g trong dung dịch đồng sunfat dư. Sau một thời gian lấy lá sắt ra khỏi dung dịch đồng sunfat và đem cân thấy khối lượng của lá sắt là 29,6 g a, Viết ptpư b , Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng và khối lượng đồng tạo thành c, tính phần trăm khối lượng của sắt và đồng trong lá trên d, Đem hòa tan 36,8g lá trên vao dung dịch HCl dư. Tính thể...
Đọc tiếp

câu 1 : Ngâm 1 lá sắt có khối lượng 28g trong dung dịch đồng sunfat dư. Sau một thời gian lấy lá sắt ra khỏi dung dịch đồng sunfat và đem cân thấy khối lượng của lá sắt là 29,6 g

a, Viết ptpư

b , Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng và khối lượng đồng tạo thành

c, tính phần trăm khối lượng của sắt và đồng trong lá trên

d, Đem hòa tan 36,8g lá trên vao dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)

e, Đem hòa tan 36,8g lá trên vào dunt ra g dịch HNO3 đặc dư . Tính thể tích khí thoát ra (đktc)

câu 2 : Ngâm 1 lá magie có khối lượng 28g trong dung dịch sắt (II) clorua dư . Sau một thời gian lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch muối FeCl2 và đem cân thấy khối lượng của lá là 36,8g.

a, Viết ptpư

b,Tính khối lượng magie đã tham gia phản ứng và khối lượng sắt tạo thành

c, tính phần trăm khối lượng của magie và sắt trong lá trên

d, Đem hòa tan 36,8g lá trên vao dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)

e, Đem hòa tan 36,8g lá trên vào dunt ra g dịch HNO3 đặc dư . Tính thể tích khí thoát ra (đktc)

câu 3 : Ngâm 1 lá sắt có khối lượng 2,5g trong 25ml dd CuSO4 15% có khối lượng riếng là 1,12g/ml . Sau một thời gian phản ứng . Người ta lấy lá sắt ấy ra khỏi dung dịch và làm khô thì cân nặng 2,85g

a,Viết phương trình phản ứng

b Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng

1
6 tháng 11 2017

hỏi từng câu nhé bạn nhìn ngán lắm

11 tháng 4 2017

* Nhận xét: “sau một thời gian phản ứng”, suy ra CuSO4 có thể vẫn còn dư. Gọi số mol Fe phản ứng là x mol.

a) Phương trình hóa học:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

P/ư: x x x x mol

Khối lượng lá sắt tăng = 2,58 - 2,5 = 0,08 gam. Ta có phương trình:

64x - 56x = 0,08

x = 0,01 mol

b) Sô mol CuS04 ban đầu = 0,02625 mol

Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.

Khối lượng dung dịch:

mdd = + mFe(p.ư) – mCu = 25.1,12 + 0,01.56 - 0,01.64 = 27,91 g

C%, CuS04 = .100% ≈ 9,32%

C%, FeSO4 = .100% ≈ 5,45%



11 tháng 4 2017

* Nhận xét: “sau một thời gian phản ứng”, suy ra CuSO4 có thể vẫn còn dư.
Gọi số mol Fe phản ứng là x mol.
a) Phương trình hóa học:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
1 mol Fe phản ứng thì khối lượng sắt tăng: 64-56 = 8 gam
x mol Fe → 2,58 -2,5 = 0,08 gam
⇒ x = 0,01 mol
b) Số mol CuSO4 ban đầu

Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.
Khối lượng dung dịch:

22 tháng 10 2021

PTHH: \(Mg+FeCl_2\rightarrow MgCl_2+Fe\)

Gọi \(n_{Mg\left(p.ứ\right)}=a\left(mol\right)=n_{Fe}\)

\(\Rightarrow36,8-24=56a-24a\) \(\Leftrightarrow a=0,4\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg\left(p.ứ\right)}=0,4\cdot24=9,6\left(g\right)\\m_{Fe}=0,4\cdot56=22,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{22,4}{36,8}\cdot100\%\approx60,87\%\\\%m_{Mg}=39,13\%\end{matrix}\right.\)

 

30 tháng 5 2016

HD:

Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu

x          x mol          x            x

a) Khối lượng Fe tăng lên =  mCu (thoát ra) - mFe (tan vào dd) ---> 4%.50 = 64.x - 56x ---> x = 0,25 mol.

---> mCu = 64x = 64.0,25 = 16 gam.

b) [FeSO4] = 0,25/0,4 = 0,625 M; [CuSO4] = (0,4 - 0,25)/0,4 = 0,375 M.

8 tháng 8 2016

Gọi x là số mol Zn p.ứ

Zn + CuSO4 = ZnSO4 + Cu

x           x                           x       (mol)

Vì khi phản ứng Zn tác dụng với CuSO4 và Cu bám trên bề mặt lá kẽm nên sau phản ứng ta thu được 49,82g khối lượng chất rắn gồm Zn dư và Cu

Ta có: 65x - 64x = 50 - 49,82 = 0,18(g)

=> x = 0,18 (mol)

Khối lượng CuSO4 trong dung dịch là

0,18 x 160 = 28,8 (g)