Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì cây tầm gửi là cây có rễ giác mút: chúng sẽ tạo thành những rễ bám chặt vào thân của những cây ăn quả, lấy chất dinh dưỡng từ cây ăn quả để sống \(\rightarrow\) năng suất của cây ăn quả sẽ giảm
Quá trình phát triển của châu chấu trải qua quá trình biến thái.
Sự tiến hoá hình thức sinh sản hữu tính là : từ thụ tinh ngoài -> thụ tinh trong; từ đẻ nhiều trứng -> đẻ con ; từ phôi phát triển qua biến thái -> trực tiếp ( ko có nhau thai) -> trực tiếp(có nhau thai) ; từ ko có tập tính bảo vệ trứng -> làm tổ ấp trứng -> đào hang lót ổ ; từ ấu trùng tự đi kiếm mồi ->nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi -> nuôi con bằng sữa mẹ
- lúa chiêm lấp ló đầu bờ nghĩa là lúa đang rất cần dinh dưỡng cho quá trình sinh trưởng
- khi có sấm tức là tạo ra sự phóng điện trong không khí, nhiệt độ lúc này là khoảng 2000 độ C. Liên kết N≡N trong N2 bình thường rất bền nhưng ở mức nhiệt này thì bị phá vỡ liên kết => N2 phản ứng ngay với O2
N2 + O2 → (2000 độ C) 2NO
- NO lại phản ứng ngay với O2 tạo ra NO2 (khí có màu nâu).
2NO + O2 → 2NO2
- Khi đó có mưa thì sẽ có phản ứng tạo ra HNO3
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
- Lúc này HNO3 dễ dàng phản ứng với nhiều chất (chủ yếu là gốc kim loại R+ hoặc NH4+) để tạo thành muối nitrat => rất nhiều dinh dưỡng cho cây hấp thụ ngay lập tức => "phất cờ mà lên"
NH4(+) + NO3(-) → NH4NO3
R(+) + NO3(-) → RNO3
phân vô cơ có tác dụng kích thích cho cây sinh trưởng và phát triển(cung cấp dinh dưỡng cho cây),tăng khả năng chống chịu của môi trường trong điều kiên khác nhau nhất định....,trong mỗi giai đoạn phát triển thì cần có những loại phân bón thích hợp,,nếu bón nhiều phân vào cây thì sẽ có tác dụng ngược lại....
Có thể do lượng phân bón lớn hơn nhu cầu thực tế của cây => làm thay đổi độ pH, áp suất thẩm thấu của dịch đất => dịch đất trở thành môi trường ưu trương => lông hút bị hủy => rễ cây ko có khả năng hút nước => cây héo
Rễ củ: rễ phình to.
Vd: cà rốt, khoai tây, su hào, khoai lang, sắn,......
Rễ móc: rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.
Vd: vạn niên thanh, trầu bà, trầu không, hồ tiêu, .....
Rễ giác mút: rễ biến thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác.
Vd: tơ hồng, tơ xanh, tầm gửi, ....
Rễ thở: rễ mọc ngược lên trời,sống trong điều kiện thiếu không khí.
Vd: cây lục bình, bụt mọc, mắm, bần, đước,......
mà đây là sinh 6 mà bạn
__Chúc bạn học tốt__