Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b6
nH2=V/22,4=5,04/22,4=0,225(mol)
Gọi a,b lần lượt là sô mol của Fe2O3 và CuO
pt1: Fe2O3 + 3H2-t0-> 2Fe +3H2O
cứ::1.................3..........2.............3 (mol)
vậy: a----------->3a------>2a (mol)
pt2: CuO +H2 -t0-> Cu +H2O
cứ:: 1...........1.............1........1 (mol)
vậy: b--------->b-------->b (mol)
từ 2pt và đề ta có:
160a+80b=14
3a+b=0,225
=> a=0,05(mol) ;b=0,075(mol)
=> mFe=n.M=0,05.56=2,8(g)
mCu=n.M=0,075.64=4,8(g)
=> mhh hai kim loại= mFe +mCu=2,8+4,8=7,6(g)
c) Pt3: Zn +2HCl -> ZnCl2 +H2
cứ::;; 1............2...........1..........1 (mol)
vậy: 0,225<---0,45<---0,225<--0,225(mol)
=> mZn=n.M=0,225.65=14,625(g)
mHCl=n.M=0,45.36,5=16,425(g)
b7
a) nH2:6,7222,4=0,3(mol)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe3O4,ZnO
Fe3O4+4H2→3Fe+4H2O
1...................4............3............4(mol)
x..................4x.........3x...........4x(mol)
ZnO+H2→Zn+H2O
1..............1...........1.........1(mol)
y..............y............y.........y(mol)
Ta có:
{232x+81y=19,74
x+y=0,3
=>x=0,05
=>y=0.1
mFe3O4:232.0,05=11,6(g
mZnO:19,7−11,6=8,1(g)
b)mFe:56.0,15=8,4(g)
mZn:65.0,1=6,5(g)
c)Mg+H2SO4→MgSO4+H2
....1................1..................1............1(mol)
0,3................0,3................0,3.........0,3(mol)
mMg:0,3.24=7,2(g)mMg:0,3.24=7,2(g)
mH2SO4:0,3.98+0,3.98.10%=32.34(g)
2
PTHH:
2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2
a 3a 3/2a
Fe+2HCl-->FeCl2+H2
b 2b b
số mol của hidro là:
nH2=8,96/22,4=0,4(MOL)
THEO BÀI RA TA CÓ HỆ VỀ KHỐI LƯỢNG CỦA KIM LOẠI VÀ VỀ SỐ MOL CỦA H2 LÀ:
{27a+56b=11
{3/2a+b=0,4
=>a=0,2 , b=0,1
=>mAl=27.0,2=5,4(g)
=>mFe=11-5,4=5,6(g)
=>%mAl=(5,4/11).100%=49,09%
=>%mFe=100%-49,09%=50,91%
ta có số mol của HCl là:
nHCl=3.0,2+2.0,1=0,8(mol)
=>VHCl=n/Cm=0,8/2=0,4(M)
3> thiếu đề bài
nè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?
chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^
Gọi số mol Cuo và Fe2O3 lần lượt là a,b
CuO + H2 = Cu + H2O
a a a (mol)
Fe2O3 + 3H2 = 2Fe +3H2O
b 3b 2b (mol)
Ta có hệ phương trình: 80a +160b= 40
64a + 112b= 29,6
=> a= 0,2 (mol) ; b= 0,15 (mol)
Số mol H2 phản ứng : 0,2 + 3 x 0,15= 0,65 (mol)
Số mol H2 đã dùng là: 0,65 : 75 x 100= 0,8 (mol)
Thể tích H2 là 0,8 x 22,4= 17,92 (L)
Khối lượng cu trong hỗn hợp là: 0,2 X 64 = 12,8 (g)
%mCu= 12,8 : 29,6 X 100= 43,2%
%mFe= 100%- 43,2%= 56,8%
có mấy cái gần bằng nha bạn, mình không chắc đúng k thử tham khảo nha
1. Khi cho Fe và Cu vào H2SO4 loãng thì chỉ Fe phản ứng, còn Cu k phản ứn, =>m kết tủa là Cu
nH2=2,24/22,4=0,1
Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2
0,1-----------------------------------...
=>mFe=0,1.56=5,6g => mCu=10-5,6=4,4g
2>
CaCO3 ---> CaO + CO2
x mol x x
MgCO3 ---> MgO + CO2
y mol y y
x + y = nCO2 = 8,6/22,4 = 0,3839 và 56x = 168 ---> x = 3 mol ---> y < 0
Đề bài sai, bạn xem lại
a) Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow\) 2Fe + 3CO2 (1)
x 3x 2x
Fe3O4 + 4CO \(\rightarrow\) 3Fe + 4CO2 (2)
y 4y 3y
b) Số mol khí CO = 11,2/22,4 = 0,5 mol. Gọi x, y tương ứng là số mol của hai oxi nói trên. Ta có:
160x + 232y = 27,6 và 3x + 4y = 0,5. Giải hệ thu được x = 0,1 và y = 0,05 mol.
%Fe2O3 = 160.0,1.100/27,6 = 57,97%; %Fe3O4 = 100 - 57,97 = 42,03 %.
c) Khối lượng Fe ở p.ư (1) = 56.2.0,1 = 11,2 g; ở p.ư (2) = 56.3.0,05 = 8,4 g.
2.
PTHH:
Fe2O3 + 3H2 --> (nhiệt độ) 2Fe + 3H2O (1)
3Fe + 2O2 --> ( nhiệt độ) Fe3O4 (2)
nFe3O4=23.2 : 232 = 0.1 (mol)
PTHH (2) => nFe= 3nFe3O4 = 0.1 * 3 = 0.3 (mol)
=> b = mFe= 0.3*56 = 16.8 (g)
PTHH (1) => nFe= 2nFe3O4= 0.3 : 2 = 0.15 (mol)
1 Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các khí riêng biệt: hiđro, oxi, không khí.
ta đốt các khí
khí cháy , có tiếng nổ nhỏ :H2
2H2+O2-to->2H2O
ơcòn lại là O2 , kk
sau đó là cho tàn đóm còn đỏ
tàn đó bùng cháy là O2
còn lại là kk
=> a = mFe2O3 = 0.15 * 160 = 24 (g)