K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2019

1.

Nguyên nhân:

- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.

- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.

- Có sự lãnh đạo của các vua Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông cùng các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư,… với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.

* Ý nghĩa lịch sử:

- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.

- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.

- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.

- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.

- Góp nhần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Mông - Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.

3.

Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần

Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có điểm khác so với thời Lý:

Thời Lý

Thời Trần

- Chia cả nước làm 24 lộ, phủ, ở miền núi gọi là châu.

- Đứng đầu là các chức tri phủ, tri châu giao cho con cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản.

- Chia cả nước thành 12 lộ

- Đứng đầu lộ là các chức chánh, phó An phủ sứ. Từ châu đến huyện, xã đều có người đứng đầu (tri phủ, tri châu, tri huyện, xã quan).

Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có điểm khác so với thời Lý:

Thời Lý

Thời Trần

- Chia cả nước làm 24 lộ, phủ, ở miền núi gọi là châu.

- Đứng đầu là các chức tri phủ, tri châu giao cho con cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản.

- Chia cả nước thành 12 lộ

- Đứng đầu lộ là các chức chánh, phó An phủ sứ. Từ châu đến huyện, xã đều có người đứng đầu (tri phủ, tri châu, tri huyện, xã quan).


Chúc bạn học tốt!

27 tháng 11 2017
Giống nhau Khác nhau

- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (mọi quyền hành nằm trong tay vua).

- Giúp việc cho vua có các quan đại thần, quan văn, quan võ.

- Thời Trần:

+ Thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng.

+ Đặt thêm một số cơ quan như: Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ.

+ Cả nước chia thành 12 lộ.

- Thời Lý không có các cơ quan đó.

13 tháng 5 2021

Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có điểm khác so với thời Lý:

Thời Lý

Thời Trần

- Chia cả nước làm 24 lộ, phủ, ở miền núi gọi là châu.

- Đứng đầu là các chức tri phủ, tri châu giao cho con cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản.

- Chia cả nước thành 12 lộ

- Đứng đầu lộ là các chức chánh, phó An phủ sứ. Từ châu đến huyện, xã đều có người đứng đầu (tri phủ, tri châu, tri huyện, xã quan).


 

22 tháng 12 2021

cái trên là mình nhầm bài nha

 

22 tháng 12 2021

câu 4 

- Cuối TK XII, quan lại nhà Lý ăn chơi sa đọa, không chăm lo đời sống nhân dân.  hạn hán lụt lội xảy ra liên miên, nhân dân cực khổ nhiều nơi nổi dậy đấu tranh, các thế lực phong kiến chống lại triều đình.

-  Nhà Lý dực vào họ Trần để dẹp loạn

- 12/1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh, nhà Trần thành lập

7 tháng 12 2016

Dưới thời Lý, cả nước chia thành 24 lộ, phủ, giao cho con, cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản.

Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có thay đổi so với thời Lý :

- Dưới thời Lý, cả nước chia thành 24 lộ, phủ, giao cho con, cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản.
- Dưới thời Trần, cả nước chia thành 12 lộ. Đứng đầu lộ có các chức quan chánh, phó an phủ sứ. Từ châu đến huyện, xã đều có người đứng đầu (tri phù, tri châu, tri huyện, xã quan).
Như vậy, tổ chức bộ máy nhà nước cấp địa phương dưới thời Trần quy củ, chặt chẽ hơn thời

 

7 tháng 12 2016

Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có thay đổi so với thời Lý :

- Dưới thời Lý, cả nước chia thành 24 lộ, phủ, giao cho con, cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản.

- Dưới thời Trần, cả nước chia thành 12 lộ. Đứng đầu lộ có các chức quan chánh, phó an phủ sứ. Từ châu đến huyện, xã đều có người đứng đầu (tri phù, tri châu, tri huyện, xã quan).

=> Như vậy, tổ chức bộ máy nhà nước cấp địa phương dưới thời Trần quy củ, chặt chẽ hơn thời Lý.

20 tháng 12 2016

 

30 tháng 11 2018

14 tháng 3 2022

C

14 tháng 3 2022

c