Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sơ đồ 28.2a: một trứng kết hợp với một tinh trùng tạo thành một hợp tử sau đó tách thành hai phôi. Sơ đồ 28.2b: hai trứng kết hợp với hai tinh trùng tạo thành hai hợp tử và phát triển thành hai phôi.
- Trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc nữ vì được hình thành từ cùng một hợp tử ban đầu nên có cùng kiểu gen.
- Đồng sinh khác trứng là trường hợp đồng sinh mà có những đứa trẻ sinh ra từ các hợp tử khác nhau. Nên khác nhau về kiểu gen do đó có thể cùng giới hoặc khác giới.
- Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở nguồn gốc của phôi là từ một hau nhiều hợp tử khác nhau.
a) Đồng sinh khác trứng là trường hợp đồng sinh mà có những đứa trẻ sinh ra từ các hợp tử khác nhau. Những đứa trẻ sinh khác trứng khác nhau về kiểu gen nên có thể cùng giới hoặc khác giới.
b) Vì chúng giống nhau về bộ NST và kiểu gen nên sẽ có cặp NST giới tính giống nhau -> Đều là nam hoặc đều là nữ.
a. Hiện tượng trên gọi là mất cân bằng giới tính
b. Nguyên nhân sâu xa là do quan niệm trọng nam khinh nữ và tình trạng chẩn đoán giới tính thai nhi trước khi sinh
c. Làm tốt công tác tuyên truyền , giáo dục để làm thay đổi quan niệm trọng nam khinh nữ ; nghiêm cấm tình trạng chẩn đoán giới tính thai nhi trước khi sinh với mục đích loại bỏ thai nhi nữ
a/hiện tượng trên gọi là mất cân bằng giới tính
b/nguyên nhân:
-do bất bình đẳng giới
-do chế độ an sinh xã hội còn hạn chế
-các dịch vụ y tế có liên quan đến lựa chọn thai nhi
-nhận thức của người dân còn hạn chế
-chưa thực hiện tốt pháp luật liên quan đến lựa chọn thai nhi
c/cách hạn chế:
- thực hiện bình đẳng giới
- nâng cao chế độ an sinh xã hội
-nghiên cấm các dịch vụ liên quan đến lựa chọn giới tính thai nhi
-nâng cao nhận thức của người dân
-xử phạt nặng các hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến việc lựa chọn thai nhi
a.
- Nhóm tuổi của quần thể luôn thay đổi phụ thuộc vào các điều kiện của môi trường sống
Khi điều kiện môi trường bất lợi các cá thể con non và già bị chết nhiều hơn nhóm tuổi trung bình. Khi điều kiện thuận lợi nhóm tuổi non lớn nhanh, khả năng sinh sản tăng làm cho kích thức quần thể tăng.
- Tháp dân số trẻ là tháp dân số có đáy tháp rộng do số lượng trẻ em sinh ra hằng năm cao. Cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp nhọn biểu hiện tỉ lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp.
- Tháp dân số già là tháp dân số có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp. Tuổi thọ trung bình cao.
b.
- Số lượng sóc sau 5 năm:
Năm 1: 2 + (1 x 4) = 6 con
Năm 2: 6 + (3 x 4) = 18 con
Năm 3: 18 + (9 x 4) = 54 con
Năm 4: 54 + (27 x 4) = 162 con
Năm 5: 162 + (81 x 4) = 486 con
- Trong thực tế số lượng sóc không tăng được như vậy vì các nguyên nhân sau đây:
+ Nguồn sống trong sinh cảnh là có giới hạn.
+ Cạnh tranh cùng loài và khác loài luôn xảy ra, luôn có khống chế sinh học.
+ Quần thể sóc lúc đầu có kích thước quá nhỏ chưa chắc đã duy trì được qua thời gian.
\(1,\)
- Huyện Diễn Châu có dân số là 284 nghìn người vào năm 2018.
\(2,\)
- Tỉ lệ nam/ nữ cho ta biết giới tính của quần thể.
- Thành phần nhóm tuổi cho ta biết lứa tuổi của quần thể.
- Sinh trưởng của quần thể cho ta biết mật độ, sinh sản và tử vong.
2,
-Tỉ lệ nam/nữ cho ta biết tiềm năng sinh sản của quần thể
-Thành phần nhóm tuổi cho ta biết tiềm năng phát triển của quần thể
-Sinh trưởng của quần thể cho ta biết mật độ cá thể, tỉ lệ sinh sản và tử vong của quần thể
Mặc dù tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1 : 1 nhưng một số gia đình sinh toàn nam hoặc nữ. Đó là do tỉ lệ 1 :1 xuất hiện khi tinh trùng X và Y có khả năng thụ tinh bằng nhau, sinh con gái hay trai thì phụ thuộc vào loại tinh trùng mang NST giới tính X hay Y của bố. Nếu bố sinh ra toàn tinh trùng X thì con sau này sẽ toàn con gái, nếu bố sinh toàn tinh trùng Y thì sau này sẽ toàn con trai. Ngoài ra giới tính không chỉ phụ thuộc vào NST giới tính mà còn phụ thuộc vào môi trường trong hoặc ngoài cơ thể
a.
- Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Quy ước gen:
M: bình thường
m: bệnh máu khó đông
- Người phụ nữ bình thường nhưng có cha bị mắc bệnh máu khó đông nên kiểu gen của cô ta chắc chắn nhận được giao tử Xm từ người bố, do đó:
Kiểu gen của người vợ là: XMXm, chồng bình thường sẽ có kiểu gen: XMY. ............................
- Sơ đồ lai: P: XMY x XMXm
GP: XM , Y XM , Xm
F1: XMXM, XMXm, XMY, XmY
- Tính xác suất:
+ 2 con trai bình thường (XMY): 1/4.1/4= 1/16
+ 2 con trai bị bệnh (XmY): (1/4)2= 1/16
+ 2 con gái bình thường(XMXM) hoặc (XMXm) hoặc (XMXM, XMXm): 1/4.1/4= 1/16
- Bệnh máu khó đông là bệnh do gen lặn trên NST giới tính X, ở nam chỉ cần 1 gen lặn cũng có cơ hội biểu hiện ra kiểu hình (XmY), còn ở nữ cần đến hai gen lặn (thể đồng hợp lặn XmXm) mới biểu hiện thành kiểu hình nên ít xuất hiện ở nữ.
- Khả năng mắc bệnh Đao ở hai giới là ngang nhau vì bệnh Đao là do đột biến dị bội thể dạng (2n+1) xảy ra ở NST thường- NST số 21 có 3 chiếc
Bài 12
1:Cơ chế: Bố cho 1 NST X, mẹ cho 1 NST X =>con trai
Bố cho 1 NST Y,mẹ cho 1 NST X =>con gái
Vậy quan niệm người mẹ quyết định sinh con trai hay con gái là sai. Vì ở người, mẹ có cặp NST là XX => chỉ có thể cho NST X.
2:Vì; +Đàn ông có 2 loại tinh trùng với số lượng ngang nhau
+ 2 loại tinh trùng này tham gia thụ tinh với xác xuất ngang nhau
+Hợp tử XX và XY có sức sống ngang nhau(điều kiện thuận lợi)
3:Người ta có thể điều chỉnh được tỉ lệ đực cái ở vật nuôi vì người ta đã nắm được chính xác cơ chế xác định giời tính và các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hóa giới tính.Điều này có ý nghĩa tăng trưởng trong chăn nuôi.
Bài 23:Cơ chế hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST (2n+1) và (2n-1) là:
_ Trong cơ thể bố hoặc mẹ có 1 cặp NST không phân li tạo ra 2 giao tử bất bình thường là 1 giao tử chứa 2 NST của 1 cặp NST tương đồng nào đó còn 1 loại giao tử không chứa NST nào của cặp NST tương đồng nào đó.
_ Sự kết hợp giữa giao tử bình thường và giao tử bất bình thường thì tạo ra thể dị bội (2n+1) và (2n-1).
3:Hậu quả là gây biến đổi hình thái( hình dạng, màu sắc, kích thước...), gây bệnh NST ở người( bệnh Đao, Tớc- nơ ).
Bài 12: cơ chế xác định giới tính
1/ cơ chế sinh con trai,con gái:
-bố cho giao tử X kết hợp với giao tử X của mẹ →con gái
-bố cho giao tử Y kết hợp với giao tử X của mẹ→con trai
-quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là sai vì người mẹ có cặp nhiễm sắc thể XX chỉ có thể cho giao tử X
2/ trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam:nữ xấp xỉ 1:1 vì:
- hai loại tinh trùng X và Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau
-tinh trùng X và Y tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau
3/
-người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi vì:người ta nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình này.
-việc này có ý nhĩa trong chọn giống ,giúp tạo ra các giống vật nuôi có năng suất và chất lượng cao,góp phần làm cho nền chăn nuôi phát triển mạnh hơn
Bài 23: đột biến số lượng nhiễm sắc thể:
1/
cơ chế dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST (2n+1) và(2n-1) là do sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng nào đó ở bố hoặc mẹ.kết quả tạo ra 1 giao tử có cả hai NST của một cặp, và 1 giao tử không mang NST nào của cặp đó,hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường(n) trong thụ tinh tạo ra thể 3 nhiễm hoặc thể 1 nhiễm.
3/hậu quả của đột biến dị bội:
-đột biến dị bội gây tác hại cho bản thân cơ thể sinh vật,tạo ra các bệnh hiểm nghèo,làm giảm sức sống cơ thể và có thể làm cho sinh vật tử vong
đây là anh em song sinh nhưng vì khác trứng nên có một con trai và con gái.còn những đặc điểm khác là do môi trường:
+nam ham chơi,hiếu động,hay đi nắng vận động nên cao và đen hơn nữ 1 chút,và học lực thua bạn nữ cũng đúng thôi
-nguyên nhân hình thành trẻ đồng sinh:
+đồng sinh cùng trứng:một trứng kết hợp với một tinh trùng,sau đó phôi bào tách ra làm hai và phát sinh thành phôi.
+đồng sinh khác trứng:hai trứng kết hợp với hai tinh trùng sau dó phát triển thành phôi.