Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động
Áp dụng định luật II Newton F → + f → m s + N → + P → = m a →
Chiếu lên trục Ox: F − f m s = m a 1
Chiếu lên trục Oy:
N − P = 0 ⇒ N = m g = 10.10 = 100 N
⇒ f m s = μ . N = 0 , 2.100 = 20 N
Thay vào (1) ta có:
30 − 20 = 10 a ⇒ a = 1 m / s 2
b. Áp dụng công thức
v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ v = 2 a s = 2.1.4 , 5 = 3 m / s
Mà v = v 0 + a t ⇒ t = v a = 3 1 = 3 s
Vậy sau khi vật đi được 4,5m thì vận tốc của vật là 3(m/s) và sau thời gian 3s
c. Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Theo định luật II newton ta có F → + N → + P → = m a →
Chiếu lên Ox: F cos α = m a
⇒ a = F cos α m = 30. cos 60 0 10 = 1 m / s 2
Mà v = v 0 + a t ⇒ v = 0 + 1.5 = 5 m / s
\(a,S=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow a=\dfrac{2S}{t^2}=\dfrac{2.24}{4^2}=3m/s^2\)
\(\Rightarrow v=vo+at=2+3.4=14\left(m/s\right)\)
\(b,\)\(\overrightarrow{Fk}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\overrightarrow{a}\)
\(Oy\Rightarrow N=P=mg\)
\(Ox\Rightarrow Fk-Fms=ma\Rightarrow Fk=ma+\mu mg=0,5.3+0,1.0,5.10=2N\)
1)
m ;s1 = 2,5m;t
m + 0,25kg; s2=2m; t
m =?
LG :
\(s_1=\frac{1}{2}a_1t^2\)
\(s_2=\frac{1}{2}a_2t^2\)
=> \(\frac{s_1}{s_2}=\frac{a_1}{a_2}=1,25\) (1)
\(F=ma_1\)
\(F=\left(m+0,25\right).a_2\)
=> \(\frac{a_1}{a_2}=\frac{m+0,25}{m}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{m+0,25}{m}=1,25\)
=> m = 1(kg)
hệ số mst là 0,2 ạ mọi người giúp em với em cảm ơn ạ
m= 2 tấn=2000kg \(\Rightarrow\) P=mg=20000N
a)Theo đề, độ lớn lực cản là: Fc=0,05P=1000(N)
Phương trình chuyển động của xe theo phương ngang:
F-Fc=ma1 \(\Leftrightarrow a_1=\dfrac{F-F_c}{m}=\dfrac{2000-1000}{2000}=0,5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Quãng đường xe đi được sau 10s: \(s=\dfrac{1}{2}a_1t_1^2=\dfrac{1}{2}.0,5.10^2=25\left(m\right)\)
b)Để xe chuyển động đều thì lực kéo cân bằng với lực cản
\(\Rightarrow\)Độ lớn lực kéo: F'=Fc=1000(N)
Vận tốc xe lúc bắt đầu chuyển động thẳng đều là: \(v=a_1t_1=0,5.10=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Thời gian xe chuyển động thẳng đều là: \(t_2=\dfrac{s_2}{v}=\dfrac{40}{5}=8\left(s\right)\)
c) Gọi a2 là gia tốc của xe khi hãm phanh
Ta có \(2s_3.a_2=\left(0^2\right)-\left(v^2\right)\Leftrightarrow a_2=\dfrac{-\left(v^2\right)}{2s_3}=\dfrac{-\left(5^2\right)}{2.10}=-1,25\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Phương trình chuyển động: -Fh-Fc=ma2\(\Leftrightarrow F_h=-ma_2-F_c=1500\left(N\right)\)
d)
0 v(m/s) t(s) 10 18 22 5
2)a) v1=72km/h=20m
Ô tô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc là: \(a_1=\dfrac{v_1^2}{2s_1}=\dfrac{20^2}{2.200}=1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Áp lực ô tô tác dụng lên mặt đường: N=P=mg=500.10=5000(N)
Phương trình chuyển động của ô tô theo phương ngang:
Fk-Fms=ma1 hay Fk-kN=ma1\(\Leftrightarrow k=\dfrac{F_k-ma_1}{N}=\dfrac{2500-500.1}{5000}=0,4\)
Khi xe chuyển động thẳng đều lực kéo cân bằng với lực ma sát
\(\Rightarrow\)Độ lớn lực kéo lúc này là: Fk'=Fms=kN=0,4.5000=2000(N)
b)Khi ô tô tắt máy gia tốc chuyển động là: \(a_2=\dfrac{0-v_1}{t_3}=\dfrac{-20}{5}=-4\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Quãng đường ô tô chuyển động chậm dần đều đến lúc dừng là:
\(s_3=\dfrac{0^2-v^2_1}{2a_2}=\dfrac{-20^2}{2.\left(-4\right)}=50\left(m\right)\)
Ô tô đi 1/7 quãng đường: s'=\(\dfrac{1}{7}\left(s_1+s_2+s_3\right)=\dfrac{1}{7}.\left(200+450+50\right)=100\left(m\right)\)\(\Rightarrow\)Ô tô đang chuyển động nhanh dần đều với vận tốc: \(v'=\sqrt{2a_1s'}=\sqrt{2.1.100}=10\sqrt{2}\left(\dfrac{m}{s}\right)\approx14\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
c) Thời gian ô tô chuyển động nhanh dần đều: \(t_1=\dfrac{v_1}{a_1}=\dfrac{20}{1}=20\left(s\right)\)
Thời gian ô tô chuyển động thẳng đều: \(t_2=\dfrac{s_2}{v_1}=\dfrac{450}{20}=22,5\left(s\right)\)
Vận tốc trung bình của ô tô trên toàn bộ đoạn đường là:
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2+s_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{200+450+50}{20+22,5+5}\approx14,7\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
a) các lực tác dụng vào xe Fk lực kéo, Fms lực ma sát, N phản lực, P trọng lực
b) theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)
chiếu lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
Fk-Fms=m.a\(\Rightarrow\)10-8=2.a
\(\Rightarrow a=\)1m/s2
c) quãng đường vật đi được sau 5s
s=v0.t+a.t2.0,5=12,5m (v0=0)
e) 12,5 5 s(m) t(s)
quên:)
d)
sau 5s lực F mất thì chỉ còn lực ma sát nên vật chuyển động chậm dần đều
-Fms=m.a'\(\Rightarrow a'=\)-4m/s2
sau khi lực F biến mất vận tốc vật lúc đó là
v=v0+a.t=5m/s
quãng đường vật đi được đến khi dừng (v=0)
v2-v02=2a's'
\(\Rightarrow s'=\)3,125m