K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2020

bn đừng đăng 1 câu hỏi nhiều lần trong 1 lúc

18 tháng 2 2020

bn tham khảo ở đây nhaĐề thi HSG lí 8 Vĩnh Tường - VẬT LÝ 8 - Lê Quí Hùng - Website của Lê quí Hùng

30 tháng 3 2021

    Fa P

1) Gọi D1 là khối lượng riêng của quả cầu 1

     Ta có :  Fa = P  

=> \(10D.25\%.V=10D_1.V\)

=> \(D.25\%=D_1\)

=> D1 = 1000 . 25% = 250 (kg/m3)

=> mquả cầu 1 = D1 . V = 250 . (100 : 1003) (đổi cm3 --> m3)

                      = 250 . 1.10-4 = 0.025 (kg)

2)  nuoc Fa2 P2 T T Fa1 P1

Gọi T là lực căng dây, D2 là khối lượng riêng của quả cầu 2

Ta có :-  P1 = Fa1 + T 

       => T = P1 - Fa1 (1)

          -  P2 + T =  Fa2

       => T =  Fa2 - P2  (2)

Từ (1) và (2) =>  T = T 

 => P1 - Fa1  =   Fa2 - P2

=> P1 + P2 = Fa1 + Fa2

=> \(10D_1.V+10D_2.V=10D.V+10D.\dfrac{1}{2}.V\)

Chia mỗi vế cho 10V ta có :

              \(D_1+D_2=\dfrac{3}{2}D\)

=> \(D_2=\dfrac{3}{2}D-D_1=1250\) (kg/m3)

 

 

30 tháng 3 2021

Mik tính đc lâu r nhưng vẫn cảm ơn bn

17 tháng 2 2023

5 bn trả lời nhanh sẽ có 1 tick

17 tháng 2 2023

1.P=Fa

P= d.Vc

dv.V=d.0,25V

 

=>dv=2500N/m^3

=>Dv=250kg/m^3

2.Pa+Pb=Fa'+Fa"

dv.V+db.V=d.1/2V+d.V

=>db=57500N/m^3

=>Db=5750kg/m^3

 

1. Một quả cầu đặc ( quả cầu 1) có thể tích V = 100 cm3 được thả vào trong một bể nước đủ rộng. Người ta thấy quả cầu chìm 25% thể tích của nó trong nước và không chạm đáy bể. Tìm khối lượng của quả cầu. Cho khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/m3. 2. Người ta nối quả cầu trên với quả cầu khác ( quả cầu 2) có cùng kích thước bằng một sợi dây nhỏ, nhẹ không co dãn...
Đọc tiếp

1. Một quả cầu đặc ( quả cầu 1) có thể tích V = 100 cm3 được thả vào trong một bể nước đủ rộng. Người ta thấy quả cầu chìm 25% thể tích của nó trong nước và không chạm đáy bể. Tìm khối lượng của quả cầu. Cho khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/m3.

2. Người ta nối quả cầu trên với quả cầu khác ( quả cầu 2) có cùng kích thước bằng một sợi dây nhỏ, nhẹ không co dãn rồi thả cả hai quả vào bể nước. Quả cầu 2 bị chìm hoàn toàn ( không chạm đáy bể) đồng thời quả cầu 1 bị chìm một nửa trong nước.

a. Tìm khối lượng riêng của quả cầu 2 và lực mà sợi dây tác dụng lên nó.

b. Người ta đổ dầu từ từ vào bể cho đến khi phần thể tích Vx của quả cầu 1 chìm trong dầu bằng thể tích của nó tìm trong nước. Tìm Vx , biết khối lượng riêng của dầu là Dd = 800kg/m3?

3
18 tháng 2 2020

Tóm tắt:

\(V=200cm^3=0,0002m^3\)

\(V_c=\frac{V}{5}\)

\(D=1000kg/m^3\)

\(V_1=V_2\)

\(D_d=800kg/m^3\)

______________________________________________

\(m=?kg\)

\(D_1=?kg/m^3\)

\(D_2=?kg/m^3\)

\(T=?N\)

\(V_x=?m^3\)

Giải:

1. Khi quả cầu chìm 20% trong nước thì lượng P của quả cầu và FA bằng nhau \(\Leftrightarrow F_A=P_1\)

\(\Leftrightarrow d.\frac{V}{5}=m.g\Leftrightarrow10.1000=\frac{0,0002}{5}=m.g\Leftrightarrow m=0,04\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow D_1=\frac{m}{V}=\frac{0,04}{0,0002}=200\left(kg/m^3\right)\)

2.

a) Khi quả cầu cân bằng trong nước thì FA và P của 2 quả cầu bằng nhau \(\Leftrightarrow P_1+P_2=F_{A_1}+F_{A_2}\)

\(\Leftrightarrow10.\left(m_1+m_2\right)=d.\frac{V}{2}+d.V\)

\(\Leftrightarrow10.V.\left(D_1+D_2\right)=10.D.\frac{3.V}{2}\)

\(\Rightarrow D_2=1300\left(kg/m^3\right)\)

Khi đứng yên trong bể thì:

Quả cầu 1 chịu tác dụng của các lực:

\(F_{A_1}=P_1+T\)

Quả cầu 1 chịu tác dụng của các lực:

\(F_{A_2}=P_2+T\)

Mà: \(F_{A_2}=100.V\)\(F_{A_1}=\frac{F_{A_2}}{2}\)

Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}P1=d1.V=10.D1.V=100.200.V\\P2=d2.V=10.D2.V=10.1300.V\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P_2=6,5.P_1\)

\(\Rightarrow F_{A_1}=P_1+T\Leftrightarrow\frac{F_{A2}}{2}=P_1+T\)

\(\Rightarrow P_1=F_{A_2}-T\)\(P2=6,5.P_1=F_{A2}=T\)

Từ trên ta suy ra: \(T=\frac{2,25.10.1000.0,0002}{7,5}=0,6\left(N\right)\)

b) Cả hệ cân bằng \(\Leftrightarrow P_1=P_2=F_{A1}+F_{A2}+F_{A3}\)

Thế số vào, và tính ta được: \(V_x=\frac{V.\left(D1+D2\right)-D.V}{D+D_d}=\frac{0,0002.\left(200+1300\right)-1000.0,0002}{1000+800}=0,0000556\left(m^3\right)\)

Vậy ...

Chúc bạn học tốt

Haizzzz. Mk nát tay và nát óc

18 tháng 2 2020

Bạn tham khảo mạng á, nó có với lại trong sách nâng cao cx có mà.

Đề thi HSG lí 8 Vĩnh Tường - VẬT LÝ 8 - Lê Quí Hùng - Website của Lê quí Hùng

23 tháng 12 2021

Qủa cầu chìm trong nước \(\Rightarrow F_A=P=10m=10\cdot0,4=4N\)

Thể tích quả cầu chìm trong nước:

\(V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{4}{10000}=4\cdot10^{-4}m^3\)

Thể tích quả cầu:

\(V_{chìm}=\dfrac{1}{3}V_{vật}\Rightarrow V_{vật}=3V_{chìm}=3\cdot4\cdot10^{-4}=1,2\cdot10^{-3}m^3\)

Trọng lượng riêng của vật:

\(d_{vật}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{4}{1,2\cdot10^{-3}}=3333,33\)N/m3

10 tháng 4 2022

a)Quả cầu có khối lượng riêng là:

\(D_{vật}=\dfrac{m}{V}=\dfrac{120}{100}=1,2\)g/cm3=1200kg/m3

Nhận thấy \(D_{vật}>D_{nước}\Rightarrow\)Quả cầu chìm.

 

10 tháng 4 2022

xin lỗi do không chắc câu b nên mình ko dám làm

10 tháng 4 2022

mình làm rồi nhé , cách mình vs cách của ctv giang á

\(V=0,0001m^3;m=0,12kg\) 

a, Ta có \(F_A=V.g.D\left(1N\right)\)  

Trọng lượng \(P=10g\left(1,2N\right)\)

\(P>F_A\) ( chìm )

b, Ta có

\(F_A=F_{A_1}+F_{A_2}=D_2gD_n\left(V_2+V_1\right)\\ =10000.0,0015=1,5N\) 

Khi có sự cân bằng

\(F_A=P_1+P_2\Rightarrow P_2=0,3N\\ \Rightarrow m_2=0,03\left(kg\right)\) 

Klượng riêng của chất làm quả cầu

\(D=\dfrac{m_2}{V_2}=\dfrac{0,03}{0,0001}=300\left(kg/m^3\right)\) 

Lực căng dây

\(T=P_1-F_{A_1}=1,2-1=0,2N\)

6 tháng 7 2017

1. Gọi khối lượng, khối lượng riêng của quả cầu A, B lần lượt là m1, D1, m2, D2

Điều kiện cân bằng: P1 = FA ↔10. m1 =10.D.0,25.V

↔m1 = 1000.0,25.100.10-6 = 0,025kg

2.

Đáp án môn vật lý lớp 8

Lực tác dụng lên quả cầu A: P1, T1 và FA1

Lực tác dụng lên quả cầu B: P2, T2 và FA2

Điều kiện cân bằng:

FA1 = T1 + P1 (1)

FA2 + T2 = P2 (2)

Trong đó: T1 = T2 = T;

Từ (1) và (2) →FA1 + FA2 = P1 + P2

→10.D.V + 10.D.V/2 = 10.D1.V + 10.D2.V

D2 = 1,5D – D1 = 1,5D - m1/V= 1250 kg/m3 (3)

7 tháng 7 2017

1. Gọi khối lượng, khối lượng riêng của quả cầu A, B lần lượt là m1, D1, m2, D2

Điều kiện cân bằng: P1 = FA \(\Leftrightarrow\) 10. m1 =10.D.0,25.V

\(\Leftrightarrow\) m1 = 1000.0,25.100.10-6 = 0,025kg

2.

Lực tác dụng lên quả cầu A: P1, T1 và FA1

Lực tác dụng lên quả cầu B: P2, T2 và FA2

Áp suất

Điều kiện cân bằng:

FA1 = T1 + P1 (1)

FA2 + T2 = P2 (2)

Trong đó: T1 = T2 = T

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)FA1 + FA2 = P1 + P2

\(\Rightarrow\) 10.D.V + 10.D.\(\dfrac{V}{2}\) = 10.D1.V + 10.D2.V

D2 = 1,5D – D1 = 1,5D - \(\dfrac{m_1}{V}\) = 1250kg/m3 (3)