K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

Tóm tắt :

\(m_đ=100g\)

\(V_đ=20cm^3=0,00002m^3\)

\(D_{đồng}=\dfrac{8900kg}{m^3}\)

\(d_n=10000m^3\)

GIẢI :

Giả sử quả cầu đặc thì khối lượng cua quả cầu là:

Áp dụng công thức : \(D=\dfrac{m}{V}\Leftrightarrow m=D.V=8900.0,00002=0,178\left(kg\right)\)

Với khối lượng đã cho là 100g thì quả cầu rỗng ruột

Trọng lượng quả cầu đã cho :

\(P=10.m=1\left(N\right)\)

Lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên quả cầu :

\(F_A=d.V=10000.0,00002=0,2\left(N\right)\)

Vậy quả cầu sẽ bị chìm khi thả vào nước , do \(P>F_A\left(1N>0,2N\right)\)

25 tháng 12 2017

cho hỏi tạo sao p=10.m =1N

23 tháng 12 2022

đổi:`200g=0,2kg`

`40cm^3=4*10^(-5)m^3`

Khối lg của quả cầu có thể tích `40cm^3` là

`m=D_(Cu)*V=4*10^(-5)*8900=0,356N`

Ta có `0,2<0,356`

`=>` cầu rỗng

Trọng lg quả cầu là

`P=10m=0,2*10=2N`

Lực đẩy ác si mét t/d lên quả cầu là

`F_A=d_n*V=4*10^(-5)*10000=0,4N`

Ta có `P>F_A(2>0,4)`

`=> cầu chìm

27 tháng 12 2021

a) Ta có dv = 10Dv = 10.800 = 8000 N/m3 < d0

=> Vật nổi 

b) \(v_v=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4000}{0,8}=5000cm^3\)

Vì vật nổi

=> P = FA 

=> dv.Vv = dn.Vc

=> Dv.Vv = Dn.Vc

=> \(V_c=\dfrac{D_v.V_v}{D_n}=\dfrac{0,8.5000}{1}=4000\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích phần chìm là 4000 cm3

Bài 1/ Một quả cầu bằng đồng cân nặng 445g; người ta nhấn chìm hoàn toàn quả cầu này vào trong nước, lúc này ta nhận thấy trọng lượng của quả cầu chỉ còn 3,5N. Cho biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3. Xác định xem khối cầu nói trên đặc hay rỗng. Nếu rỗng tính thể tích phần rỗng.Bài 2/ Một vật được treo dưới một đĩa cân. Để cân thăng bằng, phải đặt lên đĩa cân...
Đọc tiếp

Bài 1/ Một quả cầu bằng đồng cân nặng 445g; người ta nhấn chìm hoàn toàn quả cầu này vào trong nước, lúc này ta nhận thấy trọng lượng của quả cầu chỉ còn 3,5N. Cho biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3. Xác định xem khối cầu nói trên đặc hay rỗng. Nếu rỗng tính thể tích phần rỗng.
Bài 2/ Một vật được treo dưới một đĩa cân. Để cân thăng bằng, phải đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có tổng khối lượng 1,250kg. Nhúng chìm vật trong một cốc nước thì để lấy lại thăng bằng cho cân, chỉ cần một khối lượng 880g. Xác định khối lượng riêng của vật.
Bài 3/ Một quả cân 5kg được làm bằng sắt. Nhúng trong nước, trọng lượng của nó chỉ còn 42N. Tính thể tích phần rỗng trong quả cân. Cho trọng lượng riêng của sắt là 78800N/m3
Bài 4/ Hai vật A và B được treo dưới hai đĩa cân của một cân có tay đòn bằng nhau. Vật B có khối lượng 100g và khối lượng riêng 8800kg/m3 cân bằng với vật A. người ta nhúng đồng thời vật A trong nước và vật B trong một chất lỏng có khối lượng riêng 835kg/m3 thì cân vẫn thăng bằng. Xác định khối lượng riêng của vật A.
Bài 5/ Trong máy dùng chất lỏng, nếu diện tích bề mặt của pit-tông nhỏ là S1= 100cm2, người ta dùng một lực là F1 = 200N tác dụng lên pit-tông này để nâng chiếc xe ô tô có trọng lượng 40000N lên cao. Muốn vậy, diện tích mặt pit-tông lớn phải bằng ?
MN GIÚP MÌNH VỚI, MIK CẦN GẤP ❤.

0
20 tháng 12 2022

Khối lượng vật: \(m=D\cdot V=700\cdot500\cdot10^{-3}=350kg\)

Trọng lượng vật: \(P=10m=10\cdot350=3500N\)

Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V=10000\cdot500\cdot10^{-3}=5000N\)

Nhận thấy \(F_A>P\Rightarrow\)Vật nổi trên mặt nước.

2 tháng 8 2017

Giải:

Đổi: \(40cm^3=0,00004m^3\)

\(200g=0,2kg\)

Khối lượng của quả cầu khi có thể tích 40cm3 là:

\(m=D.V=8900.0,00004=0,356\left(kg\right)\)

Từ đề bài ta thấy khối lượng của quả cầu thực tế nhỏ hơn khối lượng của quả cầu trong tính toán (0,2<0,356) nên quả cầu đã bị làm rỗng.

Mặt khác: Lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên quả cầu là:

\(F_A=d.V=10000.0,00004=0,4\left(N\right)\)

Trọng lượng của quả cầu là:

\(P=10.m=10.0,2=2\left(N\right)\)

Vì: P>FA nên khi thả quả cầu đó vào nước thì quả cầu sẽ chìm xuống.

2 tháng 8 2017

\(V=40cm^3=0,00004m^3\)

\(m=200g=0,2\left(kg\right)\)

Khối lượng của quả cầu khi quả cầu đặc

\(m=D.V=8900.0,00004=0,356\left(kg\right)\)

0,356 > 0,2 => quả cầu rỗng

Lực đẩy ác si mét tác dụng lên quả cầu

\(F_A=d.V=10000.0,00004=0,4\left(N\right)\)

Trọng lượng của quả cầu

\(P=10.m=10.0,2=2\left(N\right)\)

FA< P (0,4 < 2) => Vật chìm

25 tháng 9 2017

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

F A  = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)

2 tháng 11 2021

m là ? D là ? V là ?

2 tháng 2 2019

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)