Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(V=3l\Rightarrow m_2=1kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.70+3.4200.70\)
\(\Leftrightarrow Q=912800J\)
2. Tóm tắt:
\(m_1=1,5kg\)
\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t=30^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=100-30=70^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(\Delta t_2=?^oC\)
Nhiệt độ mà nước nóng lên thêm:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m_1.c_1.\Delta t_1}{m_2.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{1,5.380.70}{1.4200}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=9,5^oC\)
Tóm tắt:
\(m_1=0,3kg\)
\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=70^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,3.880.70+2.4200.70\)
\(\Leftrightarrow Q=606480J\)
Để tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm, ta sử dụng công thức:
Q = m * c * ΔT
Trong đó:
Q: Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước (J)m: Khối lượng của nước (kg)c: Năng lượng riêng của nước (4.18 J/g/°C)ΔT: Sự thay đổi nhiệt độ từ nhiệt độ phòng đến nhiệt độ đun sôi (°C)Đầu tiên, ta cần tính khối lượng của nước trong ấm. Với 2 lít nước, ta có:
m(nước) = V(nước) * ρ(nước)
Với ρ(nước) = 1000 g/lit, ta có:
m(nước) = 2 * 1000 = 2000 g = 2 kg
Tiếp theo, ta tính ΔT bằng hiệu của nhiệt độ sôi và nhiệt độ phòng:
ΔT = T(sôi) - T(phòng) = 100 - 30 = 70 (°C)
Cuối cùng, áp dụng vào công thức trên, ta có:
Q = m(nước) * c * ΔT = 2 * 4.18 * 70 * 1000 ≈ 585560 (J)
Vậy để đun sôi nước trong ấm này cần khoảng 585560 J nhiệt lượng.
Nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào :
Q1 = c1 . m1 . Δt1 = 880.0,5.75= 33000 J
( Δt= t2 - t1 = 100 - 25 = 75 0 C )
Nhiệt lượng do nước thu vào :
Q2 = c2 . m2 . Δt2 = 4200.2.75= 630000J
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm :
Q= Q1 + Q2 = 663000 J
Nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào :
Q1 = c1 . m1 . Δt1 = 880.0,5.75= 33000 J
( Δt= t2 - t1 = 100 - 25 = 75 0 C )
Nhiệt lượng do nước thu vào :
Q2 = c2 . m2 . Δt2 = 4200.2.75= 630000J
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm :
Q= Q1 + Q2 = 663000 J
Khi đỏ nước vào ấm thì xảy ra sự cân bằng nhiệt nên cả ấm và nước đều có nhiệt độ là 25 độ C
Dể nước sôi thì cả ấm và nước đều đạt tới 100 độ C (vì khi chỉ có nước nóng tới 100 độ C còn ấm không tới thì cân bằng nhiệt sẽ xảy ra làm nước không đạt tới 100 độ C)
Nhiệt lượng để ấm nóng tới 100 độ C là: 0,5*880*(100-25)=33000 (J)
Đổi 2l nước <=> 2kg nước (vì nước có khối lượng riêng là 1000kg/m3)
Nhiệt lượng để nước nóng tới 100 độ C là: 2*4200*(100-25)=630000 (J)
Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước là: 33000+360000=663000 (J)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là :
Q = (0,5 . 660 + 2. 4200) . ( 100 - 25 ) = 654750 J
Theo nhứ đã biết, quy chế truyền nhiệt là đến khi hai vật bằng nhau thì ngừng lại. Giới hạn nhietj độ của nhôm lag 660 độ nhưng giới hạn của nước là 100 đọ. Trong khi ấm hoạt động nhiệt ddojj của nhôm đã lên quá 100 độ C nhưng vì truyền cho nước nên tối đa là 100 tại thời điểm nước sôi
i
Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)
\(t_1=25^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-25=75^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cân truyền để đun sôi ấm:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.75+2.4200.75\)
\(\Leftrightarrow Q=663000J\)
TTĐ:
\(m_1=\) \(0,5kg\)
\(V_{nc}=\) \(2l\)
\(\Rightarrow\) \(m_2=\) \(2kg\)
\(\Delta t_1=t_2-t_1=100-25=75^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_2=\Delta t_1=75^oC\)
\(c_1\)\(=880J/kg.K\)
\(c_2\)\(=4200J/kg.K\)
_____________________
\(Q=?\left(J\right)\)
Giải
Nhiệt lượng cần truyền cho ấm đun:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t_1+m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.75+2.4200.75\)
\(\Leftrightarrow Q=33000+630000\)
\(\Leftrightarrow Q=663000\left(J\right)\)
C10. Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?
Bài giải:
663 000 J = 663 kJ
* tóm tắt
t1= 250C
t2= 1000C
m1= 0,5 kg
m2= 2 lít = 2 kg
c1= 880 J/ kg.k
c2= 4200 J/ kg.k
Q = ?
giải
Nhiệt lượng cần thu vào để ấm nhôm nóng lên đến 1000C là
Q1= m1.c1.∆t = 0,5 . 880. (100 - 25)
= 33 000 J
Nhiệt lượng cần thu vào để nước nóng lên đến 1000C
Q2= m2.c2.∆t = 2. 4200 . (100 - 25)
= 630 000J
Nhiệt lượng cần thu vào để đun sôi ấm nước là
Q = Q1 + Q2 = 33 000 + 630 000
= 663 000 J = 633 kJ
đỏi \(300kJ=300000J\)
Nếu chỉ cấp cho ấm nước này nhiệt lượng 300KJ thì nhiệt độ của nước tăng lên
\(Q'=\left(m_1.c_1.\Delta t\right)+\left(m_2.c_2.\Delta t\right)=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\Delta t\)
\(=>\Delta t=\dfrac{Q'}{m_1.c_1+m_2.c_2}=\dfrac{300000}{0,4.880+2.4200}=34,28^oC\)
nhiệt dung riêng của nhôm : 880/kg.K
nhiệt dung riêng của nước: 4200/kg.K
Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng
\(Q=\left(m_1.c_1.\Delta t_1\right)+\left(m_2.c_2.\Delta t_2\right)\)
\(Q=\left(0,4.880.\left(100-20\right)\right)+\left(2.4200.\left(100-20\right)\right)=700160J\)
Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(m_2=2kg\)
\(t_1=25^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=75^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.75+2.4200.75\)
\(\Leftrightarrow Q=663000J\)
Tóm tắt
\(m_1=0,5kg\)
\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)
\(t_1=25^0C\)
\(t_2=100^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1100-25=75^0C\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
______________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào là:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,5.880.75=33000J\)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=2.4200.75=630000J\)
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun ấm nước sôi là:
\(Q=Q_1+Q_2=33000+630000=663000J\)