Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây
A. Hơ nóng nút C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ
B. Hơ nóng cổ lọ D. Hơ nóng đáy lọ
Vậy khoanh vào đáp án B.
vì khi đóng đầy chai trong quá trình vận chuyển sẽ nóng nên nở ra. vi ko khi ban trong qua bang ban nong nen no ra
do lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng trước , nóng lên nở ra. còn lớp thủy tinh ngoài chưa kịp nóng lên và nở ra lên cốc bị nứt
1. trắc nghiệm
C1: C
C2:C
C3:C
C4:B
2. tự luận
C1:Do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng, sẽ làm chai thủy tinh đựng nước bị nứt vỡ gây nguy hiểm.
C2:Vì khi đun, nước trong ấm sẽ nóng lên, nở ra và tràn ra ngoài gây nguy hiểm nên chúng ta ko nên đổ nước đầy ấm.
C3:Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì khi gặp nhiệt độ cao, không khí trong quả bóng sẽ dãn nở, giúp quả bóng phồng lên.
C4:Có tăng. Nhiệt độ của giọt thủy ngân tăng do thủy ngân ma sát với thủy tinh. Đó là sự tăng nhiệt năng do nhận được công.
Chúc bạn học tốt nhé ^_^
Câu trả lời thứ nhất của mình là thể tích của chất lỏng tăng lên
Còn câu trả lời thứ hai thì theo mình nghĩ là rắn khí lỏng
Còn câu ba là khối lượng riêng
Câu thứ tư thì theo mình nghĩ là hơ nóng nút và cỗ lọ
Mình xin chúc bạn Nguyễn Thanh Mai học thật giỏi nha ((< hihihi>))
CÂU 1+2
Có 3 loại máy cơ đơn giản
- mặt phẳng nghiêng :giúp giảm lực kéo so với phương thẳng đứng
- ròng rọc :
- Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó
- Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực
- đòn bẩy : dùng đòn bẩy để nâng vật
CÂU 3:
- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
- Khác nhau:
+ Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.
+ Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
CÂU 4:
Khối lượng riêng của một chất là đơn vị thể tích của chất đó. Khi ta đun nóng chất lỏng, thể tích chất lỏng sẽ dản nở ( thể tích tăng lên ) mà khối lượng vẫn không thay đổi. Vì vậy, là cho khối lượng riêng giảm đi.
CÂU 5
-Thủy tinh là chất liệu rất đặc biệt, tùy thuộc vào nhiệt độ và độ dày mà thủy tinh dãn nỡ ở các mức khác nhau. Chính vì đặc điểm đặc biệt này nên hiện tượng cốc thủy tinh bị nứt vỡ khi rót nước nóng vào xảy ra rất thường xuyên.
- – Xếp tất cả cốc thủy tinh mới vào trong xoong to, đổ nước ngập cốc. Sau đó đun nóng lên, bao giờ sôi thì dừng lại, đợi nước nguội thì lấy cốc ra đem dùng. Việc này giúp cốc thủy tinh quen với sự tăng nhiệt độ nên chúng sẽ dãn nỡ đều khi gặp nhiệt nên ly không bể khi rót nước
– Đối với những cốc thủy tinh dày mỏng không đều, khi rót nước sôi vào dễ bị nứt hơn những loại cốc thông thường khác. Hãy đặt vào cốc một vật kim loại như đĩa đồng, thìa canh nhôm, sau đó mới rót nước sôi vào thì cốc không bị nứt.
Trong quá trình sử dụng các bạn nên chú ý khi rót nước sôi vào cốc nên đổ hết nước lạnh còn lại trong cốc ra ngoài. Khi rót, nên rót nước sôi vào giữa cốc từ từ, không nên rót lệch về một thành cốc, vì đáy cốc bao giờ cũng dầy hơn thành cốc. Mùa đông, trước khi đổ nước sôi vào cốc nên cho một chiếc thìa kim loại vào trong cốc để làm giảm nhiệt độ, tránh vỡ cốc.
CÂU 6:
CÓ 3 LOẠI NHIỆT KẾ:
+ nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng TN
+ nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người.
+ nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển
CÂU7:
Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài
CÂU 8:
Có 2 lí do :
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài.
CÂU 9:
+ Sử dụng đá lạnh:
Các bạn chỉ cần thả một vài viên đá lạnh vào chiếc cốc ở bên trên và nhúng cốc bên dưới vào nước ấm, sự giãn nở vì nhiệt của những chiếc cốc sẽ giúp bạn lấy chúng ra một cách dễ dàng.
+ Ngâm cốc vào xà phòng
Ngoài ra thì các bạn có thể ngâm 2 chiếc cốc "tai nạn" này vào nước xà phòng, nước rửa bát, sau đó nhẹ nhàng úp ngược cốc xuống để chúng rời nhau ra.
bởi vì khi đóng nắp mà đầu bình thì thi nhiệt độ không khí thay đôi thì đầu sẽ nở ra và phun ra ngoài
1)chúng ta chỉ cần nung phần miệng của lọ thủy tinh
2)khi đun nước thì ta không nên đổ đầy vì khi nước sôi thì nước sẽ bị tràn ra ngoài
3)người ta không nên đóng chai nước ngọt thật đầy vì khi nước đầy,ta xóc chai nước thì nó sẽ sủi ga và tràn ra ngoài
(câu này rất đơn giản)
1) Mở bằng cách đun nóng cổ lọ của lọ thủy tinh
2) Vì nếu đổ nước đầy thì khi đóng nắp lai dễ bị bật nắp ra ngoài
3) Vi nếu đóng chai nước ngot thật đầy thì khi đóng nắp lại dễ bị bật nắp
Đó là câu trả lời của mình bạn thấy đc thì chép vào