K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2019

a, Khối lượng của khối sắt là :

m1=D.V=D.a.b.c=7800.0,4.0,2.0,1=62,4(kg)

Trọng lượng của cả tấm gỗ và khối sắt là :

P=P1+P2=10m1+10m2=10.62,4+10.10=742(N)

Ta có : F=P=742N

Áp suất của tấm gỗ tác dụng lên mặt đất là :

p=\(\frac{F}{S}=\frac{742}{0,4}=1855\)(Pa)

b, Ta biết áp suất lớn nhất khi diện tích bị ép nhỏ

\(\Rightarrow\)Để khối sắt tác dụng lên sàn với áp suất lớn nhất thì diện tích đáy dưới (bị ép ) là :

V1=b.c=0,2.0,1=0,02(m2)

\(\Rightarrow\)Áp suất lớn nhất là : p1=\(\frac{P_1}{S_1}=\frac{10m_1}{0,02}=\frac{10.62,4}{0,02}=31200\)(Pa)

Ta biết để áp suất nhỏ nhất khi diện tích lớn nhất

\(\Rightarrow\)Để khối sắt tác dụng lên mặt sàn áp suất nhỏ nhất thì diện tích bị ép là :

S2=a.b=0,4.0,2=0,08(m2)

\(\Rightarrow\)Áp suất nhỏ nhất là :

p2=\(\frac{P_1}{S_2}=\frac{10.62,4}{0,08}=7800\)(Pa)

27 tháng 12 2016

1. Đổi 3 dm3 = 0,003 m3

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :

FA = d . V = 10000 . 0,003 = 30 (N).

2. Đổi 60 cm2 = 0,006 m2.

Áp lực miếng sắt tác dụng lên mặt bàn là :

F = P = 10 . m = 10 . 4,5 = 45 (N).

Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn :

p = \(\frac{F}{S}=\frac{45}{0,006}=7500\) (N/m2).

3. Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :

p = d . h = 10000 . 1,9 = 19000 (N/m2).

Áp suất nước tác dụng lên điểm A:

p' = d . (h-0,5) = 10000 . 1,4 = 14000 (N/m2).

2 tháng 9 2016

a) Đổi 60 \(cm^2\)= \(6.10^{-3}\) \(m^2\)

Trọng lượng của vật là

P=10.m=400 ( N)

Áp suất mà vật tác dụng lên măt bàn là

p=\(\frac{F}{S}\)= \(\frac{400}{6.10^{-3}}\)=66666,67 ( Pa)

b) Đổi \(5cm^2\)=\(5.10^{-4}\) \(m^2\)

DIện tích tiếp xúc của bàn ( 4 chân ghế) lên mặt đất là

\(5.10^{-4}\). 4=  \(2.10^{-3}\)( \(m^2\))

Trọng lượng của bàn là

P=10.m= 60 ( N)

 Áp suất mà vật và bàn tác dụng lên mặt đất là

p'= \(\frac{F}{S}\)= \(\frac{60+400}{2.10^{-3}}\)=230000( Pa)

 

 

 

2 tháng 9 2016

a) 60 cm2 = 6x10-3 m2

p = \(\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{40\cdot10}{6\cdot10^{-3}}=66666,\left(6\right)\left(Pa\right)\)

b) 5cm2=5x10-4 m2

p2=\(\frac{F_2}{S_2}=\frac{\left(40+6\right)\cdot10}{5\cdot10^{-4}\cdot4}=230000\left(Pa\right)\)

10 tháng 8 2018

đổi : 40cm=0,4m; 20cm=0,2m;10cm=0,1m

thể tích của thỏi sắt là

V=a.b.c=0,4.0,2.0,1=8.10-3(m3)

trọng lượng của thỏi sắt là

P=D.V=78000.8.10-3=624(N)

TH1: khi đặt thỏi sắt nằm ngang, diện tích tiếp xúc là

S1=a.b=0,4.0,2=0,08(m2)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

P1=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_1}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,08}=9062,5\left(Pa\right)\)

TH2: khi đặt thỏi sắt nằm đứng, diện tích tiếp xúc là

S2=b.c=0,2.0,1=0,02(m2)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

P2=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_2}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,02}=36250\left(Pa\right)\)

TH3: khi đặt thỏi sắt nằm ngửa , diện tích tiếp xúc là

S3=a.c=0,4.0,1=0,04(m2)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

P3=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_3}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,04}=18125\left(Pa\right)\)

5 tháng 1 2020

Ở trên 624 ở dưới 625 ?

12 tháng 10 2021

\(s=36cm^2=0,0036m^2\)

Diện tích tiếp xúc của 4 bàn chân:

\(S=4s=4.0,0036=0,0144m^2\)

Trọng lượng của bàn:

\(P=p.S=7200.0,0144=103,68N\)

Trọng lượng của bàn và vật:

\(P'=p'S=10800.0,0144=155,52N\)

Khối lượng của vật đã đặt:

\(m'=P'-P.10=155,52-103,68.10=5,184kg\)

 

Diện tích tiếp xúc của chân bàn với mặt đất:

\(S=36\cdot4=144cm^2=1,44\cdot10^{-4}m^2\)

Lực tác dụng do bàn tác dụng lên mặt đất:

\(F_1=p\cdot S=8400\cdot1,44\cdot10^{-6}=0,012096N\)

Áp suất do bàn và vật tác dụng lên mặt đất:

\(p=\dfrac{F_1+10m}{S}=\dfrac{0,012096+10m}{1,44\cdot10^{-6}}=20000\)

\(\Rightarrow m=1,6704\cdot10^{-3}kg=1,6704g\)

12 tháng 1 2021

Áp lực tác dụng lên mặt sàn là:

\(F=p.S=560.0,3=168\) (N)

Áp lực này chính bằng trọng lực của vật:

\(F=P=168\) (N)

Khối lượng của vật là:

\(m=\dfrac{P}{10}=16,8\) (kg)

 

27 tháng 11 2016

Trọng lượng của vật là :

P = 10m = 10 * 0,84 = 8,4 (N)

Trong trường hợp này thì trọng lượng của vật chính là áp lực mà vật tác dụng lên mặt đất => P = F

Áp dụng công thức p = F/s

=> Để vật tạo ra áp suất lớn nhất thì s nhỏ nhất

Mà s nhỏ nhất là 5 * 6 = 30 (cm2) hay 0,003 m2

Vậy áp suất lớn nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt đất là :

p = F/s = 8,4 : 0,003 = 2800 (pa)

Đáp số : 2800 Pa