Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A C B D E H
Xét 2 tam giác AEC và tam giác HEB có:
\(\widehat{AEC}=\widehat{HEB}\left(=90^o\right)\)
AC=BH (giả thiết)
\(\widehat{CAE}=\widehat{BHE}\left(=\widehat{DHC}\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AEC=\Delta HEB\left(ch.gn\right)\)
=> EC=EB (2 cạnh tương ứng)
=> tam giác ECB cân tại E
=> \(\widehat{B}=45^o\)
Đây chỉ là TH góc B nhọn, còn TH góc B tù thì làm tương tự tìm ra góc B=135 độ
O A B D H y x
Lấy B thuộc Ox , A thuộc Oy sao cho OA=OB
Dùng compa vẽ đtron (O;OB) và (B;OB), 2 đường tròn cắt nhau tại D ,nối O với D
Dùng compa vẽ đtron (D;R) và (B;R) (với R là bán kính bất kì), 2 đtron cắt nhau tại H, nối O với H
OD và OH chia góc ra làm 3 phần bằng nhau
Bạn nào trả lời được thì xin hãy giúp tớ luôn mai tớ phài nộp rồi nhưng tuần này nghỉ tết sức khỏe ko tốt ko đc đi đâu chơi chỉ ở nhà nằm nghỉ đc thôi. Bạn nào trả lời nhanh nhất tớ tích cho
2/
Ta có (x2 + 4) (x - 1) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+4=0\\x-1=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x^2=4\\x=1\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}\)
Thay x = 2 vào biểu thức B, ta có:
B = 3x2 + 8x - 1 = 3. 22 + 8.2 - 1 = 3.4 + 8.2 - 1 = 12 + 16 - 1 = 27
Thay x = 1 vào biểu thức B, ta có:
B = 3x2 + 8x - 1 = 3.12 + 8.1 - 1 = 3 + 8 - 1 = 11
Vậy khi (x2 + 4) (x - 1) = 0 thì giá trị của biểu thức B là 27 hoặc 11.
∆DAB vuông cân vì có ^DAB=90°; ^DBA=45° =>AD=AB=1.
Lấy điểm E trên BC sao cho ^EAB=60°. =>∆EAB đều vì có ^EAB=^ABE=60°. =>AE=AB=1. ^DAC=^DAB - ^CAB=90°-75°=15°. ^CAE=^CAB-^EAB=75°-60°=15°. => ∆DAC=∆EAC (g.c.g).
=>^DCA=^ECA.
^ECA =180°- (^CAB+^ABC) =180°- (75°+60°)=45°.
=>^DCA=45°. => ^DCE=^DCA-^ACE=45°+45°=90°.
b) ∆DAB vuông tại A => DB²=AD²+AB²=1²+1²=2.
∆DCB vuông tại C => BC²+CD²=DB²=2.
∆DAB vuông cân vì có ^DAB=90°; ^DBA=45° =>AD=AB=1.
Lấy điểm E trên BC sao cho ^EAB=60°. =>∆EAB đều vì có ^EAB=^ABE=60°. =>AE=AB=1. ^DAC=^DAB - ^CAB=90°-75°=15°. ^CAE=^CAB-^EAB=75°-60°=15°. => ∆DAC=∆EAC (g.c.g).
=>^DCA=^ECA.
^ECA =180°- (^CAB+^ABC) =180°- (75°+60°)=45°.
=>^DCA=45°. => ^DCE=^DCA-^ACE=45°+45°=90°.
b) ∆DAB vuông tại A => DB²=AD²+AB²=1²+1²=2.
∆DCB vuông tại C => BC²+CD²=DB²=2.
B O x C 8 2 A
Gọi OA là chiều cao của cây sen từ gốc tới ngọn ; OB = x là độ sâu của hồ, C là vị trí của bông sen khi bị gió thổi.
Ta có : OC = OA = x + 2
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông BOC ta có : x2 + 82 = ( x + 2 )2
x2 + 64 = x2 + 4x + 4 ; 4x = 60
x = 15 ( dm )
Vậy độ sâu của hồ nơi có bông sen đó là 15 dm
Gọi x(dm) là độ sâu của hồ (x>0)
Chiều dài hoa sen ban đầu: x+2 (dm)
Khi bị gió thổi nghiêng đi bông sen chạm mặt nước cách thân cây ở vị trí cũ là 8dm
Áp dụng định lí Pitago:
x2+82=(x+2)2x2+82=(x+2)2
⇒ x2+64=x2+4x+4x2+64=x2+4x+4
⇒ 4x=60⇒ x=15
Vậy độ sâu của hồ là: 15dm
1.
Giải:
Gọi \(OA\) là chiều cao của cây sen từ gốc tới ngọn, \(OB=x\) là độ sâu của hồ, \(C\) là vị trí của cây bông sen khi bị gió thổi.
Ta có: \(OC=OA=x+2\)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông \(BOC\) ta có:
\(x^2+8^2=\left(x+2\right)^2\)
\(x^2+64=x^2+4x+4\)
\(4x=60\)
\(\Rightarrow x=15\)
Vậy độ sâu của hồ nơi có bông sen đó là \(15dm\)
2.
Hình vẽ:
A B C D E d
Giải:
\(\Delta ADB=\Delta CEA\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow AD=CE\) ( hai cạnh tương ứng )
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông \(ABD\) có:
\(BD^2+AD^2=AB^2\)
\(\Rightarrow BD^2+CE^2=AB^2\)
Vì \(AB\) không đổi nên \(BD^2+CE^2\) không đổi.