Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì R1 nt R2 nên: Rtd = R1 + R2= 24+12= 36(ôm)
R1 nt R2 thì: I= I1= I2 = 0,5 (A)
HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trờ là: I1=U1/R1 => U1=I1.R1 = 0,5 x 24= 12 (V)
I2=U2/R2 => U2=I2.R2= 0,5 x 12= 6(V)
b) Đổi: 20p = 1200s
Nhiệt lượng toả ra trong 20p của đoạn mạch là: Q= I2.Rtd.t= (0,5)2 . 36.1200= 10800(J)
c) Tóm tắt:
R3//R1
I2=3I1
Giải:
a. RAB=R1+R2=5+10=15Ω, UAB=6V
Số chỉ ampe kế: IAB=UAB/RAB = 6/15= 0,4A
b.Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở: U1/U2=R1/R2 =5/10=0,5V
c.Vì R1 mắc nối tiếp R2 nên IAB=I1=I2=0,4A
Vì R3 // R2 nên UA'B'= U2 =U3 =6V và IA'B'=I3 + I2 <=> 0,48 = I3 + 0,4 → I3 = 0,08A
Vậy: R3=U3/I3 = 6/0,08 = 75Ω
Mình làm vắn tắt, bạn trình bày rồi diễn giải ra một chút nhé
a, Vì R1 mắc nối tiếp R2
=>Rtđ=R1+R2=8+12=20Ω
CĐDD qua mạch chính:
\(I_{AB}=\frac{U_{AB}}{R_{AB}}=\frac{24}{20}=1,2\Omega\)
b, Đổi 10 phút = 600s
=>Q = \(Pt=UIt=24.1,2.600=17280\left(J\right)\)
c, Vì R3//R2
=>\(R_{23}=\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\frac{12.10}{12+10}=\frac{60}{11}\Omega\)
R1 nối tiếp R23
=> Rtđ=R1+R23=8+60/11 \(\approx13,45\Omega\)
R1 R2 R3 U A B 24V
Mình nghĩ vậy, có gì sai các bạn khác, thầy, cô đóng góp ý kiến sửa giúp mình nhé
a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)
b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)
Lần sau bn nhớ rút kinh nghiệm nha. Nhớ đăng lần ích thôi. Nhìn vào mng sẽ thấy nản và sẽ ko giúp cho bn đc. ( mk cx thấy nản thôi). Nhưng mà các bt này toàn là kiến thức cơ bản. Đâu có khó. Áp dụng ct là ra.
Bài 1:
Tóm tắt:
\(R_1=10\Omega\)
\(R_2=20\Omega\)
\(U=12V\)
_________________
\(I=?A\)
Giải:
Vì \(R_1ntR_2\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua mạch:
\(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)
Vậy ...
Bài 2:
Tóm tắt:
\(U=12V\)
\(I=2A\)
_______________
\(I'=?A\)
Giải:
Điện trở:
\(R=\frac{U}{I}=\frac{12}{2}=6\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế lúc này:
\(U'=1,5.U=1,5.12=18\left(V\right)\)
Cường đọ dòng điện:
\(I'=\frac{U'}{R}=\frac{18}{6}=3\left(A\right)\)
Vậy ....
a/ Từ V = 2 lít → m = 2kg
Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước:
Q = m.c.Δt = 2.4200.(100 - 25) = 630000 J
b/ Từ
Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là:
Mặt khác lại có:
c/ Khi gập đôi dây điện trở của bếp thì điện trở của bếp thì
a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx
b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.
c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m
chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!
1/ thực ra rất dễ
gọi x là số điện trở loại 3 ôm
y là số điện trở loại 5 ôm
vì mắc nối tiếp nên ta có Rtđ = R1+ R2
hay 3x + 5y = 55
<=> x = (55- 5y)/3
ta đặt y là t <=> y = t vậy x= (55-5t)/3
mà x và y sẽ >= 0 thuộc số nguyên và t < 11 => t= 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11
ta lập bảng
t | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 |
x | 55/3 | 50/3 | 15 | 40/3 | 35/3 | 10 | 25/3 | 20/3 | 5 | 10/3 | 5/3 | 0 |
y | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 |
kết hợp điều kiện đã ghi trên ta thấy các cặp điện trở lần lượt loại 3 ôm và 5 ôm: 15-2; 10-5; 5-8; 0-11.
2/ tóm tắt
Bóng đèn ( 6V- 3W)
U=9 V
TÍNH CĐDĐ chạy qua biến trở ( Ib=?)
giải
vì đèn sáng bình thường nên:
Pđm= Pđ= 3 W
Uđm= Uđ= 6 V
Cường độ dòng điện chạy qua đèn:
Pđ= U*I => I= Pđ/U= 3/6= 0,5 A
vì đèn nối tiếp với biến trở nên: Iđ= Ib= 0,5 A
3/
Điện trở của bóng đèn:
P= U^2/R => R= U^2/P= 12^2/6=24 ôm
cường độ dòng điện chạy qua đèn là:
I= U/R= 6/24= 0,25 A
VẬY AMPE KẾ CHỈ 0,25 A
4/
Hiệu điện thế của R3:
P3= U3^2/R => U3= \(\sqrt{P\cdot R}\) = \(\sqrt{1,8\cdot10}\)= 3\(\sqrt{2}\) V
Vì R3 // (R1+R3) nên U3= U12=U= 3\(\sqrt{2}\) ôm
Điện trở tường đương của mạch nối tiếp:
R12= R1+R2= 2+8= 10 ôm
Điện trở tương đương của cả đoạn mạch:
Rtđ=\(\frac{R3\cdot R12}{R3+R12}\)= \(\frac{10\cdot10}{10+10}\)= 5 ôm
Công suất tiêu thụ cả mạch:
Pcm= U^2/Rtđ= 3\(\sqrt{2}\) ^2/5= 3,6 W
5/
Điện trở tương đương của mạch nối tiếp:
R12= R1+R2= 2+8=10 ôm
Điện trở tương đương cả mạch:
Rtđ= \(\frac{R3\cdot R12}{R3+R12}\)= \(\frac{10\cdot10}{10+10}\)= 5 ôm
Hiệu điện thế cả mạch:
Pcm=U^2/Rtđ=> U= \(\sqrt{Pcm\cdot Rtđ}\) = \(\sqrt{3,6\cdot5}\) = 3\(\sqrt{2}\) V
Vì R3 // (R1+R2) nên U=U3=U12= 3\(\sqrt{2}\) V
Cường độ dòng điện mạch nối tiếp:
I12= U12/R12= 3\(\sqrt{2}\) /10= \(\frac{3\sqrt{2}}{10}\) A
Vì R1 nối tiếp R2 nên I12=I1=I2= \(\frac{3\sqrt{2}}{10}\) A
Công suất tiêu thụ của điện trở 2:
P= I^2*R2= \(\frac{3\sqrt{2}}{10}\)^2*8= 1,44 W
MẤY BÀI SAU TƯƠNG TỰ
Rb R U
Điện trở tương đương của mạch là: \(R_{tđ}=R_b+R=R_b+20\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện trong mạch chính: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{R_b+20}\left(A\right)\)
Công suất của Rb được tính bằng công thức:
\(P_b=I^2.R_b=\dfrac{220^2R_b}{\left(R_b+20\right)^2}=\dfrac{220^2}{R_b+40+\dfrac{400}{R_b}}\)
Để công suất của Rb đạt giá trị lớn nhất thì \(R_b+\dfrac{400}{R_b}\) phải đạt giá trị nhỏ nhất.
Theo bất đẳng thức Cô-si \(R_b+\dfrac{400}{R_b}\) đạt giá trị nhỏ nhất \(\Leftrightarrow R_b=\dfrac{400}{R_b}\Leftrightarrow R_b=200\left(\Omega\right)\)
Vậy để công suất trên bếp điện đạt cực đại thì điện trở của bếp phải bằng 200Ω.
a.
b.\(R_3nt\left(R_1//R_2\right)\)
\(R_{12}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{20.20}{20+40}=\frac{40}{3}\)
\(R_{123}=R_{12}+R_3=\frac{40}{3}+30=\frac{130}{3}\)
\(U=I.R_{123}=0,5.\frac{130}{3}=21,67\left(V\right)\)
\(I=I_3=I_{12}\)
\(U_3=I_3R_3=0,5.30=15\left(V\right)\)
\(U_{12}=U_1=U_2=I_{12}R_{12}=0,5.\frac{40}{3}=6,67\left(V\right)\)
c. \(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{6,67}{20}=0,3335\left(A\right)\)
\(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{6,67}{40}=0,17\left(A\right)\)
d. \(Q=I^2R_{123}t=0,5^2.\frac{130}{3}.20.60=13000\left(J\right)\)
Bài 1) R=p.\(\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{20.0,5.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}=\dfrac{100}{11}m\)
Chu vi của cuộn dây là C=d.3,14=0,02.3,14=0,0628m
=>n=\(\dfrac{l}{C}=\dfrac{\dfrac{100}{11}}{0,0628}\approx144,76vòng\)
Bài 2) Ta có R1ntR2=>RTđ=15\(\Omega\)
I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{12}{15}=0,8A=>I1=I2=I=0,8A\)
b) A=p.t=U.I.t=12.0,8.10.60=5760J
c) I'=2I=1,6A
Ta có Rtđ=\(\dfrac{U}{I'}=\dfrac{12}{1,6}=7,5\Omega=\dfrac{R3.R1}{R3+R1}+R2=>R3=3,33\Omega\)
Bài 4 a) R1=\(\dfrac{U1^2}{p1}=36\Omega;I1=\dfrac{p1}{U1}=\dfrac{1}{3}A;R2=\dfrac{U2^2}{p2}=24\Omega;I2=\dfrac{p2}{U2}=0,5A\)
b) Khi nối tiếp ta có R1ntR2=>Rtđ=60\(\Omega\); I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{24}{60}=0,4A=>I1=I2=I=0,4A\)
Ta có Idm1 <I 1 => Đèn sáng mạnh
Idm2 >I2=> Đèn sáng yêu
c) Vì Idm1 < Idm2 => (Rb//R1)ntR2
Để hai đèn sáng bình thường thì U1=Ub=12V Ta có I2=I1+Ib=<Ib=I2-I1=0,5-\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}A=>Rb=\dfrac{Ub}{Ib}=\dfrac{12}{\dfrac{1}{6}}=72\Omega\)
Vẽ sơ đồ thì bạn tự vẽ nhé
Trường mình ko bắt buộc phải vẽ bạn ak