K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
10 tháng 4 2022

Chiều rộng bể: \(45.\dfrac{2}{3}=30\left(m\right)\)

Thể tích bể: \(45.30.2,2=2970\left(m^3\right)\)

a.

Trong bể chứa: \(2970.60\%=1782\left(m^3\right)\)

b.

Sau khi bơm vào bể 540 \(m^3\) thì thể tích nước trong bể là:

\(1782+540=2322\left(m^3\right)\)

Chiều cao mực nước: 

\(\dfrac{2322}{45.30}=1,72\left(m\right)\)

2 tháng 7 2019

Thể tích hình trụ có bán kính r và đường cao h có thể tích: V = πr 2 .h

- Nếu tăng gấp đôi bán kính thì thể tích trụ là V 1  =  π 2 r 2 h = 4 πr 2 h = 4V

- Nếu tăng gấp đôi chiều cao thì thể tích hình trụ là:  V 2  =  πr 2 .2h = 2 πr 2 h = 2V

- Nếu tăng gấp đôi bán kính và chiều cao thì thể tích hình trụ là:

V 3  =  π 2 r 2 .2h = 8 πr 2 h = 8V

Vậy bạn Ngọc nói đúng.

 

a: \(V\left(x\right)=2x^2\)

b: V(1)=2

V(2)=8

V(3)=18

=>Khi cạnh đáy tăng 2 lần thì thể tích tăng 4 lần, còn nếu tăng 3 lần thì thể tích tăng 9 lần