Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
Môi trường sống của sinh vật ?
- Gồm 4 môi trường : + Mt nước
+ Mt trên mặt đất, không khí
+ Mt trong đất
+ Mt sinh vật
Các nhân tố sinh thái của môi trường ?
- 2 nhóm : Nhóm NTST vô sinh và Nhóm NTST hữu sinh
* Nhóm NTST hữu sinh được chia thành 2 nhóm nhỏ hơn lak Nhóm NTST con người và Nhóm NTST các sinh vật khác
Giới hạn sinh thái ?
- Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối vs một NTST nhất định
Câu 1:Cơ thế sinh vật cũng được coi là môi trường sống khi chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác. Ví dụ: cây xanh là môi trường sống của vi sinh vật và nấm kí sinh; ruột người là môi trường sống của các loài giun, sán,...
Câu 2:-Nhân tố sinh thái là những ảnh hưởng của sinh vật xung quanh bởi sự tác động của môi trường xung quanh. Những tác động trên đã làm thay đổi đi tập tính của mọi sinh vật như: Ảnh hưởng đến mức độ tăng trưởng, mức độ sinh sản, mức độ phát triển… Từ những tác động của nhân tố sinh thái, nên các sinh vật đã thích nghi và tạo thành những đặc điểm riêng.
tham khảo
- Có 4 loại môi trường sống của sinh vật:
+ Môi trường nước: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, …
+ Môi trường trong đất: đất cát, đất sét, đất đá, sỏi, … trong đó có sinh vật sống.
+ Môi trường đất – không khí (môi trường trên cạn): đất đồi núi, đất đồng bằng, … bầu khí quyển bao quanh trái đất.
+ Môi trường sinh vật: động vật, thực vật, con người, … là nơi sống cho các sinh vật khác.
- Nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm:
+ Nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): không khí, độ ẩm, ánh sáng, …
+ Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống) được chia thành 2 nhóm:
.) Nhân tố sinh thái con người tách ra 1 nhóm riêng vì có hoạt động khác sinh vật khác. Bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần cải tạo thiên nhiên.
.) Nhân tố sinh thái sinh vật khác: cây xanh, sinh vật kí sinh, cộng sinh, …
- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng.
Ví dụ: ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ cao hay thấp, …
- Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian.
Ví dụ: mùa hè có thời gian ngày dài hơn đêm, mùa đông ngược lại.
tham khảo
- Có 4 loại môi trường sống của sinh vật:
+ Môi trường nước: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, …
+ Môi trường trong đất: đất cát, đất sét, đất đá, sỏi, … trong đó có sinh vật sống.
+ Môi trường đất – không khí (môi trường trên cạn): đất đồi núi, đất đồng bằng, … bầu khí quyển bao quanh trái đất.
+ Môi trường sinh vật: động vật, thực vật, con người, … là nơi sống cho các sinh vật khác.
- Nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm:
+ Nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): không khí, độ ẩm, ánh sáng, …
+ Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống) được chia thành 2 nhóm:
.) Nhân tố sinh thái con người tách ra 1 nhóm riêng vì có hoạt động khác sinh vật khác. Bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần cải tạo thiên nhiên.
.) Nhân tố sinh thái sinh vật khác: cây xanh, sinh vật kí sinh, cộng sinh, …
- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng.
Ví dụ: ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ cao hay thấp, …
- Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian.
Ví dụ: mùa hè có thời gian ngày dài hơn đêm, mùa đông ngược lại.
tham khảo*--1-Ưu thế lai là thuật ngữ chỉ về hiện tượng cơ thể lai (thường là đời thứ nhất sau đời bố mẹ) xuất hiện những phẩm chất ưu tú, vượt trội so với bố mẹ chẳng hạn như có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu bệnh tật tốt, năng suất cao, thích nghi tốt.----
Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai– Hiện tượng con lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ được gọi là ưu thế lai.---Để tạo ưu thế lai ở giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phép lai kinh tế tạo ra giống thương phẩm. Để tạo ưu thế lai ờ thực vật (giống cây trồng), chủ yếu người ta dùng phương pháp lai khác dòng bằng cách tạo hai dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau.
refer
-Ưu thế lai là thuật ngữ chỉ về hiện tượng cơ thể lai (thường là đời thứ nhất sau đời bố mẹ) xuất hiện những phẩm chất ưu tú, vượt trội so với bố mẹ chẳng hạn như có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu bệnh tật tốt, năng suất cao, thích nghi tốt.----
– Hiện tượng con lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ được gọi là ưu thế lai.---Để tạo ưu thế lai ở giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phép lai kinh tế tạo ra giống thương phẩm. Để tạo ưu thế lai ờ thực vật (giống cây trồng), chủ yếu người ta dùng phương pháp lai khác dòng bằng cách tạo hai dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau.
Môi trường trong đất.Môi trường nước.Môi trường trên mặt đất.Môi trường sinh vật.-----------------Các nhân tố sinh thái là những nhân tố tạo nên môi trường sống của sinh vật, có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật, được chia thành hai nhóm: nhóm các nhân tố vô sinh (vật lí, hóa học) và nhóm các nhân tố hữu sinh (người, sinh vật)...................................................................
Câu 1:
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng.
Có bốn loại môi trường chủ yếu, đó là môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn) và môi trường sinh vật
Con người được tách ra thành 1 nhóm nhân tố sinh thái riêng vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên
Câu 3.Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với
A. một nhân tố sinh thái.
B. nhân tố vô sinh.
C.nhân tố hữu sinh.
D.nhiều nhân tố sinh thái.
vì
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
1.
- Có 4 loại môi trường sống của sinh vật:
+ Môi trường nước: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, …
+ Môi trường trong đất: đất cát, đất sét, đất đá, sỏi, … trong đó có sinh vật sống.
+ Môi trường đất – không khí (môi trường trên cạn): đất đồi núi, đất đồng bằng, … bầu khí quyển bao quanh trái đất.
+ Môi trường sinh vật: động vật, thực vật, con người, … là nơi sống cho các sinh vật khác.
- Nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm:
+ Nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): không khí, độ ẩm, ánh sáng, …
+ Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống) được chia thành 2 nhóm:
.) Nhân tố sinh thái con người tách ra 1 nhóm riêng vì có hoạt động khác sinh vật khác. Bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần cải tạo thiên nhiên.
.) Nhân tố sinh thái sinh vật khác: cây xanh, sinh vật kí sinh, cộng sinh, …
- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng. Ví dụ: ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ cao hay thấp, …
- Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian. Ví dụ: mùa hè có thời gian ngày dài hơn đêm, mùa đông ngược lại.
2.
- Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
- Các nhân tố sinh thái vô sinh: ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ, … tác động trực tiếp lên đời sống của sinh vật.
- Các nhân tố sinh thái hữu sinh: vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật, … tác động gián tiếp hoặc trực tiếp lên đời sống sinh vật.
- Giới hạn sinh thái ở các loài động vật khác nhau là khác nhau.
- Ví dụ: cá rô phi có giới hạn sinh thái nhiệt độ là 50C – 420C, vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn sinh thái nhiệt độ từ 00C – 900C.