Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
1.Lượng nước cần để đổ đầy vào hộp nhựa đó là:
2 . 2 . 2 = 8 (\(cm^3\))
Vậy............
2. Đổi 942 lít = 0.942 \(m^3\)
Bình phương đáy là:
0.942 : 3,14 : 0,5 = 0,6
Bán kính đáy là:
\(\sqrt[2]{0.6}\) \(\approx\) 0.78(m)
3.Viết công thức ra là làm được thôi nha bạn
1: Lượng nước cần để đổ đầy hộp nhưa chính là thể tích hộp nhựa:
V=2.2.2=8 cm3= 8ml
Vậy.....
Bài 2:
Đổi :
Diện tích đáy của thùng là:
Bán kính đáy:
3: Trọng lượng riêng của đá qua công thức liên hệ:
d=10.D=10.2600=26000\(\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
Theo công thức tính TRL :
\(d=\dfrac{P}{V}\Rightarrow P=d.v=26000.0,5=13000\left(N\right)\)
Vậy trong lượng là: 13000(N)
Bài 2: Một lọ hoa nặng 500g đang nằm yên trên mặt bàn.a) Nêu cách đo trọng lượng của lọ hoa? Có những lực nào tác dụ... - Hoc24
Em xem đáp án tại đây nhé !!!
a) - Cách đo trọng lượng:
Từ công thức P = m.g (với m là khối lượng của vật tính bằng kg và g xấp xỉ bằng 10)
=> P= 0.5 . 10 = 5 (N)
- Những lực tác dụng vào lọ hoa: lực hút của Trái Đất (P), lực nâng (phản lực: N) của bàn.
b) - Lọ hoa nằm yên trên bàn vì nó chịu tác dụng của những lực cân bằng, có độ lớn bằng nhau, với phương: trùng nhau; chiều: ngược nhau.
a)
- Cách đo: dùng cân.
- Những lực tác dụng: lực hút của Trái Đất, lực nâng (phản lực) của bàn.
b)
- Vì nó chịu tác dụng của những lực cân bằng, có độ lớn bằng nhau.
- Phương: trùng nhau; chiều: ngược nhau
a)
\(P=mg=0.5\cdot10=5\left(N\right)\)
Các lực tác dụng lên vật : \(\overrightarrow{P},\overrightarrow{N}\)
b)
Sở dĩ lọ hoa vẫn nằm yên trên bàn vì hợp lực tác dụng lên lo hoa cân bằng.
\(\overrightarrow{P}=-\overrightarrow{N}\)
- Hai lực cùng phương , ngược chiều .
Chúc em học tốt !!!
TK
Tóm tắt: R=5 cm
m=375 g
a, Thể tích của quả cầu là: V=4343.3,14.R³=4343.3,14.5³=1570315703 cm³
Khối lượng riêng của quả cầu là: D=m/V=375/1570315703≈0,72 g/cm³
⇒ Quả cầu rỗng
b, Nếu không rỗng thì thể tích thực của quả cầu là: Vt=m/D=375/2,5=150 cm³
thể tích phần rỗng là: Vr=V-Vt≈373,3333 cm³
( Bạn tự thay số vào công thức nha)
Dùng cân để các định khối lượng tổng cộng của lọ thủy ngân m (bao gồm khối lượng m1 của vỏ và nút thủy tinh + khối lượng m2 của thủy ngân):
=> m=m1+m2 (1)
Bỏ lọ thủy ngân vào bình chưa độ đựng nước sao cho lọ thủy ngân chìm hoàn toán trong nc. Xác địng thể tích ns dâng lên V (bằng thể tích V1 của nó và nút thủy tinh + thể tích V2 của thủy ngân):
V=V1+V2
Ta có: \(V=\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{D_2}\) (2)
Giải hệ (1) và (2), khối lượng của thủy ngân: m2=\(\dfrac{\left(m-VD_1\right)D_2}{D_2-D_1}\)
9) 2cm=0,02m; 20cm=0,2m
Thể tích hình trụ đó là:0,022.0,2.3,14=0,0002512m3
Khối lượng thỏi nhôm là: \(m=D.V=2700.0,0002512=0,67824kg\)
P=10m=10.0,67824=6,7824N
=> Chọn C
Câu 8:Biết sữa trong hộp có khối lượng tịnh 397g và có thể tích 314ml. Trọng lượng riêng của sữa là
397g=0,397kg
P=10m=10.0,397=3,97N
314ml=314cm3=0,000314m3
Trọng lượng riêng của sữa là:
\(d=\frac{P}{V}=\frac{3,97}{0,000314}=12643\left(\frac{N}{m^3}\right)\)
=> Chọn C