K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

1. Lấy một ví dụ từ 3 vật thể làm từ chất sau:

a) Đồng

VD: trống đồng

b) Nhôm

VD: Chậu nhôm

c) Thủy tinh

VD: cốc

2. Vật thể được tao nên từ đâu? Vật thể được chia làm mấy loại?

- Vật thể được tạo nên từ chất

- Vật thể được chia làm 2 loại: VT tự nhiên, VT nhân tạo

3. Chất có những trạng thái tồn tại nào? Nêu đcặ điểm của các trạng thái đó.

Trạng thái: rắn, lỏng, khí

đặc điểm: cái này thì dễ, bạn có thể tự làm

4 Dựa và đâu để phân biệt, nhận biết các chất?

Muốn nhận biết hay phân biệt các chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng và có các hiện tượng: giải phóng chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí. Hoặc có thể sử dụng một số tính chất vật lí (nếu như bài cho phép) như nung ở nhiệt độ khác nhau, hoà tan các chất vào nước

5 Biết tính chất của chất thì ta sẽ biết gì về chất.

biết:

+, cách sử dụng chất

+, biết ứng dụng chất vào đời sống

6 Phân biệt hỗn hợp và chất tinh khiết. Lấy ví dụ.

- Hỗn gợp gồm 2 hay nhiều chất trộn lẫn với nhau

VD: nước tự nhiên

- chất tinh khiết chỉ có 1 chất duy nhất tạo thành

VD: nước cất

7 Muốn tách chất ra khỏi hỗn hợp phải dựa vào đâu.

- dựa vào sự khác nhau giữa tính chất vật lí

8 Tại sao lại sử dụng cao su để làm lốp bãnh xe, nhôm là xoong nồi, đồng để làm dây dẫn điện va nhựa dẻo để làm vỏ của dây dẫn điễn.

- Vì tính chất của các chất đó phù hợp, không gây ảnh hưởng tới con người, tạo năng suất cao hơn,...

9 Trong số các tính chất sau đâu là tính chất vật lý, đâu là tính chất hóa học.

a) Đường bị đun nóng chuyển sang thế lỏng có màu nâu rồi chuyển sang đen có vị đắng, có mùi khét.

b) Muối bị hòa tan trong nước

c) Sắt bị nung trong 500o sẽ chảy lỏng

d) Nến bị đốt cháy tạo thành khí CO2 và hơi nước

e) Ở -183o khí oxi bị hóa lỏng, khi -196o nitơ sẽ bị hóa lỏng.

P/S: in đậm: hóa học, bình thường: vật lí

29 tháng 10 2017

CẢM ƠN BẠN RẤT NHIỀU khocroi

Câu 1:Hãy so sánh các tính chất : màu,vị,tính tan trong nước,tính cháy được của các chất muối ăn,đường và than.Câu 2: Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:"Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ..... . Dùng dụng cụ đo mới xác định được ..... của chất .Còn muốn biết một chất có tan trong nước,dẫn được điện hay không thì phải ..... "Câu 3: Cho biết khí cacbon...
Đọc tiếp

Câu 1:

Hãy so sánh các tính chất : màu,vị,tính tan trong nước,tính cháy được của các chất muối ăn,đường và than.

Câu 2: Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:

"Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ..... . Dùng dụng cụ đo mới xác định được ..... của chất .

Còn muốn biết một chất có tan trong nước,dẫn được điện hay không thì phải ..... "

Câu 3: 

Cho biết khí cacbon đioxit ( còn gọi là khí cacbonic ) là chất có thể làm đực nước vôi trong .

Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra .

Câu 4:

a) Hãy kể 2 tính chất giống nhau và 2 tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất .

b) Biết rằng một số nước tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thể . Theo em nước khoáng

hay nước cất, uống nước nào tốt hơn ?

Câu 5:

Khí nitơ và khí ôxi là 2 thành phần chính của không khí . Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ

để hóa lỏng không khí . Biết nitơ lỏng sôi ở -196oC, ôxi lỏng sôi ở -183oC . Làm thế nào để tách riêng được

khí ôxi và khí nitơ từ không khí ?

4
18 tháng 8 2016

Câu 2:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)”

Câu 3:

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

Câu 4:

a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.

Câu 5:

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.

 

Cuối cùng tự làm cũng đã xong hehe !!!

21 tháng 8 2016
  • muối ăn : màu trắng, vị mặn, có tinh tấn, chay đc                                                  đường: màu trắng, vị ngọt, tan trong nước, chay đc                                           thân: màu đen, không có vi , không tàn, chay đc 
22 tháng 11 2016

Tính chất vật lí: a, b

Tính chất hóa học: c, d, e

Chương 1 :             CHẤT   -     NGUYÊN TỬ     -     PHÂN TỬ            Bài 2 :                                 C         H         Ấ            T           1, Cho ví dụ về 3 vật thể đc làm từ mỗi chất sau :a)  Chất dẻob)  Sắtc)  Cao su           2, Các vật thể xung quanh em như :  túi xách; thước kẻ; cốc uống nước, có thể đc chế tạo ra từ những chất nào ?...
Đọc tiếp

Chương 1 :             CHẤT   -     NGUYÊN TỬ     -     PHÂN TỬ

            Bài 2 :                                 C         H         Ấ            T

           1, Cho ví dụ về 3 vật thể đc làm từ mỗi chất sau :

a)  Chất dẻo

b)  Sắt

c)  Cao su

           2, Các vật thể xung quanh em như :  túi xách; thước kẻ; cốc uống nước, có thể đc chế tạo ra từ những chất nào ?  ( mỗi vật thể dẫn ra 3chất ) .

           3, Em hãy cho ví dụ để chứng tỏ :

a) Một thể gồm nhiều chất tạo thành.

b) Từ 1 chất có thể tạo ra nhiều vật thể khác nhau.

c) Cùng 1 vật thể có thể làm từ nhiều loại hất khác nhau.

           4, Nhìn bằng mắt thường thì muối ăn (muối tinh) và đường trắng rất giống nhau. Em hãy nêu 1 phương pháp đơn giản nhất để nhận ra mỗi chất.

           5, Hãy phân biệt sự khác nhau giữa hỗn hợp và chất ? Em hãy đề xuất 1 phương pháp để chứng minh : một chai nước cho sẵn là nước nguyên chất.       

           6, Mỗi loại chất sau cho 1 ví dụ :

a) Chất ở thể rắn

b) Chất ở thể lỏng

c) Chất ở thể khí

d) Hốn hợp ở thể rắn

e) Hỗn hợp ở thể lỏng

f) Hỗn hợp ở thể khí

           7, Em hãy so sánh tính chất của :

a) Muối ăn và đường kính

b) Rượu trắng và nước cất

c) Bột mì và đường kính

d) Khí oxi và khí cacbonic

          Vs mỗi cặp trên nêu ra 1 phương pháp để tách mối chất.

           8, Các phương pháp thường dùng  để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp là : làm bay hơi, lọc, chiết, chưng cất, dùng nam châm,..... Em hãy chọn 1 phương pháp thích hợp để :

a) Tách muối ăn ra khỏi nước biển

b) Loại bỏ các chất bẩn ra khỏi muối ăn để đc muối ăn sạch

c) Tách hết mạt sắt trong hỗn hợp bột than và mạt sắt

d) Lấy hết rượu từ hỗn hợp rượu trắng và nước, biết rằng rượu có nhiệt độ sôi thấp hơn nước

 

 

 

Đọc thêm:   Ns đến chất, theo qui ước ta hiểu là chất tính khiết. Trong thực tế, không có chất nào là tinh khiết 100%, bởi nó tồn tại ở dạng hỗn hợp (tức là kết hợp vs một số tạp chất, sau này sẽ hiểu). Nhưng tuỳ từng lĩnh vực có yêu cầu mức độ tinh khiết khác nhau.

 VD :  Nước dùng trong sinh hoạt: 60% - 70%

          Nước dùng trong ytế (nc cất) : có thể lên tới 98% - 99%

                                        

 

                                         

 

 

         

10
23 tháng 7 2016

Sắt: dao, xe đạp, cửa sắt, đinh sắt.

Chất dẻo : Thau nhựa, thùng đựng rác, thước dẻo

Cao su: lốp ,xe đạp , quả bóng

 

23 tháng 7 2016

bài 4 

pp đơn giản nhất là nếm 

- Chất có vị ngọt là đường trắng .
- Chất có vị mặn là muối ăn tinh.

1) Chỉ ra đâu là hiện tượng vật lí đâu là hiện tượng hóa học1 Sự tạo thành lớp mỏng màu xanh trên mâm đồng.2 : Đót cháy rượu thu được khí cacbonic và nước.3: Dây sắt tán nhỏ thành đinh sắt4: Sắt đun nóng đỏ uốn cong và dát mỏng.5: Khi chiên mỡ, mỡ chảy lỏng đun mỡ tiếp mở khét6. Dây tóc bóng đèn sáng khi có dòng điện chạy qua.7. Đun nóng một lá đồng trên mặt đồng cỏ phủ...
Đọc tiếp

1) Chỉ ra đâu là hiện tượng vật lí đâu là hiện tượng hóa học

1 Sự tạo thành lớp mỏng màu xanh trên mâm đồng.

2 : Đót cháy rượu thu được khí cacbonic và nước.

3: Dây sắt tán nhỏ thành đinh sắt

4: Sắt đun nóng đỏ uốn cong và dát mỏng.

5: Khi chiên mỡ, mỡ chảy lỏng đun mỡ tiếp mở khét

6. Dây tóc bóng đèn sáng khi có dòng điện chạy qua.

7. Đun nóng một lá đồng trên mặt đồng cỏ phủ một lớp màu đen

2) Chỉ ra dấu hiệu có phản ứng xảy ra và ghi lại phương trình bằng chữ:

- Biết rằng axitclohidrit tác dụng với canxi cacbonat trong vỏ trứng tạo thành canxiclonua, nước và khí cacbonic thoát ra.

3) Hãy chọn ví dụ phù hợp và ghi lại phương trình bằng chữ theo sơ đồ sau

a) Một chất tham gia tạo thành một hai sản phẩm.

b) Hai chất tham gia tạo thành một sản phẩm.

c) Hai chất tham gia tạo thành hai sản phẩm.

4) Dùng chữ số và công thức hóa học để biểu diễn các ý sau:

a) ba phân tử muối ăn.

b) Hai phân tử đá vôi ( canxi cacbonat )

c) Năm phân tử nước

d) Một phân tử ooxxi già , Bốn phân tử nhôm, Hai nguyên tử nitơ

Tính phân tử khối của các chất trên .

6
25 tháng 10 2016

1) Chỉ ra đâu là hiện tượng vật lí đâu là hiện tượng hóa học

1 Sự tạo thành lớp mỏng màu xanh trên mâm đồng.

Đây là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi chất

2 : Đót cháy rượu thu được khí cacbonic và nước.

Đây là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi chất

3: Dây sắt tán nhỏ thành đinh sắt

Đây là hiên tượng vật lý vì không có sự thay đổi chất

4: Sắt đun nóng đỏ uốn cong và dát mỏng.

Đây là hiện tượng vật lý vì không có sự thay đổi chất

5: Khi chiên mỡ, mỡ chảy lỏng đun mỡ tiếp mở khét

Đây là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi chất

6. Dây tóc bóng đèn sáng khi có dòng điện chạy qua.

Đây là hiện tượng vật lý vì không có sự thay đổi chất

7. Đun nóng một lá đồng trên mặt đồng cỏ phủ một lớp màu đen

Đây là hiện tượng vật lý vì không có sự thay đổi chất

2) Chỉ ra dấu hiệu có phản ứng xảy ra và ghi lại phương trình bằng chữ:

- Biết rằng axitclohidrit tác dụng với canxi cacbonat trong vỏ trứng tạo thành canxiclonua, nước và khí cacbonic thoát ra.

Dấu hiệu có phản ứng là tạo ra chất mới có tính chất khác hẳn với chất sản phẩm.

Phương trình hóa học bằng chữ :

axitclohidric + canxicacbonat ----> canxiclonua + nước + cacbonic

( 2HCl + CaCO3 -----> CaCl2 + H2O + CO2 )

 

25 tháng 10 2016

4) Dùng chữ số và công thức hóa học để biểu diễn các ý sau:

a) Ba phân tử muối ăn : 3NaCl

b) Hai phân tử đá vôi ( canxi cacbonat ) : 2CaCO3

c) Năm phân tử nước : 5H2O

d) Một phân tử oxi già , Bốn phân tử nhôm, Hai nguyên tử nitơ : H2O2 ; 4Al ; 2N

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý.1/  Vào mùa hè băng 2 cực trái đất tan dần.2/ Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục.3/ Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.4/ Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.5/ Lưu huỳnh cháy tạo thành khí sunfurơ.6/ Lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbonic.7/Đốt cháy khí...
Đọc tiếp

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý.
1/  Vào mùa hè băng 2 cực trái đất tan dần.
2/ Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục.
3/ Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.
4/ Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.
5/ Lưu huỳnh cháy tạo thành khí sunfurơ.
6/ Lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbonic.
7/Đốt cháy khí hiđro trong khí oxi thu được nước.
8/ Nước lỏng hoá rắn ở nhiêt độ thấp.
9/ Nung nóng thuốc tím KMnO4 thu được chất rắn màu đen.
10/ Muối ăn hòa tan vào nước được dd muối ăn.
11/ Hòa tan đất đèn thu được khí axetilen.
12/ Mực tan vào nước.
13/ Hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng dần lên.
15/ Thức ăn để lâu thường bị chua.
16/ Tấm tôn gò thành chiếc thùng.
17/ Cốc thủy tinh vỡ thành mãnh nhỏ.
18/ Nung đá vôi thành vôi sống.
19/ Nến chảy lỏng thấm vào bấc.
20/ Khi mưa giông thường có sấm sét.
21/ Hiện tượng ma trơi là hiện tượng photpho bốc cháy trong không khí tạo thành ngọn lửa màu vàng.
22/ Sa mạc hóa là hiện tượng từ đất đai màu mỡ thành đất khô cằn.
23/ Vỏ xe được làm từ cao su.
24/ Vào mùa thu, nhiều loại lá xanh chuyển sang màu vàng và rụng xuống.
25/ Khi nấu cơm quá lửa, tinh bột thành cacbon.

3
26 tháng 7 2016

Theo toi nghi thi tinh chat vat ly la 

1-4-8-12-13-16-17-19-20-22-23-24

Day chi la theo suy nghi cua toi thoi. Co gi sai thong cam

16 tháng 11 2018

1-4-8-10-12-15-16-17-22-23

6 tháng 12 2016

a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

=> Hiện tượng vật lí vì cồn vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu.

b. Vành xe đạp bằng sắc để lâu ngoài không khí thì bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ là õit sắt từ.

=> Hiện tượng hóa học vì sắt đã bị biến đổi tính chất và trở thành sắt từ oxit

c. Đốt cồn trong không khí thu được hơi nước và khí cacbon đioxit.

=> Hiện tượng hóa học vì khi đốt cồn, cồn đã không giữ được tính chất ban đầu( chuyển thành hơi nước và cacbon đioxit)

d. Hoà tan muối vào nước thu được nước muối.

=> Hiện tượng vật lí vì muỗi chỉ bị biến đổi về trạng thái, không có biến đổi về tính chất hóa học( vẫn có vị mặn....)

e. Để rượu nhạt ngoài không khí lâu ngày, rượu nhạt lêm men và chuyển thành giấm chua.

=> Hiện tượng hóa học vì rượu đã có biến đổi về tính chất ( lên men, chuyển thành giấm chua)

f. Đường mía cháy thành chất màu đen(than) và hơi nước

=> Hiện tượng hóa học vì đường mía đã bị mất đi tính chất ban đầu , chuyển thành than và hơi nước

6 tháng 12 2016

a. Hiện tượng vật lí. Vì cồn chỉ thay đổi về trạng thái chứ không biến đổi thành chất khác.

b. Hiện tượng hoá học. Vì đã bị biến đổi thành chất mới.

c. Hiện tượng hoá học. Vì cồn đã bị biến đổi thành chất khác sau phản ứng.

d. Hiện tượng vật lí. Vì không bị biến đổi thành chất khác.

e. Hiện tượng hoá học. Vì rượu đã bị biến đổi thành chất khác.

f. Hiện tượng hoá học. Vì đường mía đã bị biến đổi thành chất mới.

14 tháng 9 2016

a) tính chất vật lí 

b) tính chất vật lí

c) tính chất hóa học vì có sự biến đổi từ chất này thành chất khác là Ca(OH)2

d) tính chất vật lí

e) hiện tượng hóa học vì tạo ra chất mới là H3PO4

 

23 tháng 9 2016

a.b.d: tính chất vật lý

c. tính chất hóa học

d. hiện tượng hóa học

 

18 tháng 12 2016

1. + Mỗi chất đều có những tính chất nhất định không bao giờ thay đổi.

+ Chất tinh khiết là chất không lẫn chất nào khác (VD : nước cất) còn chất hỗn hợp là gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn lại với nhau (VD : nước sông, nước biển, nước khoáng).

2. + Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.

- Chia làm 2 loại :

  • Đơn chất kim loại : có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt.
  • Đơn chất phi kim : không dẫn nhiệt, dẫn điện (trừ than chì).

+ Hỗn chất là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.

- Chia làm 2 loại :

  • Hợp chất vô cơ.
  • Hợp chất hữu cơ.

+ Ví dụ hỗn hợp : nước, muối ăn,...