Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian | Tên các cuộc khởi nghĩa/ kháng chiên | Người lãnh đạo |
938 | Chiến thắng Bạch Đằng | Ngô Quyền |
968 | Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân | Đinh Bộ Lĩnh |
981 | Cuộc kháng chiến chống Tống | Lê Hoàn |
1075 - 1077 | Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống | Lý Thường Kiệt |
1258 - 1288 | Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên | Trần Thái Tông, Trần Thủ Độ, Lê Phụ Trần, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật |
Đầu thế kỉ XV |
- Khởi nghĩa Trần Ngỗi ( 1407 - 1409) -Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng ( 1409 - 1414) |
-Trần Ngỗi - Trần Quý Khoáng |
1418 - 1427 | Khởi nghĩa Lam Sơn | Lê Lợi |
Đầu năm 1516 | Khởi nghĩa Trần Cảo | Trần Cảo |
Thế kỉ XVIII |
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) - Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770) - Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) - Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) - Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) |
- Nguyễn Dương Hưng
- Lê Duy Mật
- Nguyễn Danh Phương
- Nguyễn Hữu Cầu - Hoàng Công Chất
|
1771 - 1788 | Khởi nghĩa Tây Sơn | Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ |
Cuối năm 1788 - 1789 | Tây Sơn đánh tan quân Thanh | Quang Trung |
Nửa đầu thế kỉ XIX |
- Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827) - Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835) - Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835) - Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856) |
- Phan Bá Vành
- Nông Văn Vân
-Lê Văn Khôi
- Cao Bá Quát |
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/135278.html
Lần sau khi đăng câu hỏi nhớ tìm ở phần câu hỏi tương tự bạn nhé!
Chúc bạn học tốt!!!
Thời gian | Sự kiện |
1771 | Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ do ba anh em : Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo. |
1773 | Nghĩa quân Tây Sơn đã kiếm soát được phần lớn phủ Quy Nhơn, hạ được phủ thành. |
1777 | Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong. |
1785 | Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm- Xoài Mút. |
1786 | Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật đổ chính quyền chúa Trịnh. |
1788 | Cuối năm, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, niên hiệu là Quang Trung, chỉ huy binh lính tiến ra Bắc. |
1789 | Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh. |
thời gian | sự kiện |
năm 1771 | ba anh e Nguyễn Nhạc lập căn cứ ở An Khê , Gia Lai , dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn |
năm 1773 | nghĩa quân Tây Sơn hạ gục thành Quy Nhơn |
năm 1777 | Tây Sơn bắt giết chúa Nguyễn , chính quyền họ Nguyễn ở đàng trong bị lật đổ |
năm 1785 | Nguyễn Huệ tiến công vào Gia Định , chọn khúc sông Tiền từ Rạch Ngầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến |
năm 1786 |
Nguyễn Huệ tiến quân đánh thành Phú Xuân Quân Tây Sơn tiêu diệt quân Trịnh , giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong |
1.
Kinh tế nông nghiệp:
*Đàng Ngoài (Bắc Hà ) sa sút , nhân dân đói khổ.
*Đàng Trong ( Nam Hà) : còn đang phát triển:
-Đất đai màu mỡ khí hậu thuận lợi , nhà nước tổ chức khai hoang nên diện tích canh tác mở rộng, làng xóm mọc lên đông đúc, nhiều trấn mới thành lập như Trấn Biên và Phiên Trấn.
-1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định gồm 2 dinh Trấn Biên ( Đồng Nai,Bà Rịa, Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) và Dinh Phiên Trấn ( tp Hồ Chí Minh, Long An , Tây Ninh)
-Hình thành giai cấp địa chủ mới, chiếm đoạt ruộng đất nhưng chưa có phong trào nông dân do nông nghiệp còn đang phát triển.
2.
*Thành thị: là trung tâm kinh tế lớn
-Thủ công nghiệp,thương nghiệp phát triển tạo điều kiện cho sự phồn hoa và phát đạt của thành thị.
+Đàng Ngoài : Thăng Long ( Kinh kỳ, Kẻ chợ) có 36 phố phường ,Phố Hiến ( Hưng Yên).
+Đàng Trong : Thanh Hà ( Thừa Thiên) ; Hội An ( Quảng Nam) ; Gia Định ( tp Hồ Chí Minh )
-Thương nhân châu Âu , châu Á buôn bán tấp nập ở Phố Hiến và Hội An, bán len dạ, đồ pha lê, mua tơ tằm , đường, trầm hương, ngà voi….
-Các Chúa cho họ vào buôn bán để nhờ mua vũ khí, nhưng thấy họ điều tra tình hình chính trị, xã hội phục vụ cho âm mưu xâm nhập, nên hạn chế ngoại thương, do vậy nửa sau thế kỷ XVIII Phố Hiến, Thanh Hà suy tàn, Hội An giảm sút.
*Thành thị: là trung tâm kinh tế lớn
-Thủ công nghiệp,thương nghiệp phát triển tạo điều kiện cho sự phồn hoa và phát đạt của thành thị.
+Đàng Ngoài : Thăng Long ( Kinh kỳ, Kẻ chợ) có 36 phố phường ,Phố Hiến ( Hưng Yên).
+Đàng Trong : Thanh Hà ( Thừa Thiên) ; Hội An ( Quảng Nam) ; Gia Định ( tp Hồ Chí Minh )
-Thương nhân châu Âu , châu Á buôn bán tấp nập ở Phố Hiến và Hội An, bán len dạ, đồ pha lê, mua tơ tằm , đường, trầm hương, ngà voi….
-Các Chúa cho họ vào buôn bán để nhờ mua vũ khí, nhưng thấy họ điều tra tình hình chính trị, xã hội phục vụ cho âm mưu xâm nhập, nên hạn chế ngoại thương, do vậy nửa sau thế kỷ XVIII Phố Hiến, Thanh Hà suy tàn, Hội An giảm sút.