K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2020

Thể tích phần cưa tại mỗi đỉnh là: 

\(\frac{1}{3}.6.\left(\frac{1}{2}.6.6\right)=36\left(cm^3\right)\)

Vì có 8 đỉnh nên thể tích bị cắt đi là: 

36 . 8 = 288 ( cm3 ) 

Thể tích khối gỗ là: 

123= 1728 (cm3 ) 

Thể tích phần còn lại là: 

1728 - 288 = 1440 (cm^3) 

20 tháng 1 2015

Không thể tạo thành một hình lập phương mới được.
Giải thích: Vì khối lập phương được xếp từ 27 khối lập phương nhỏ có chiều dài cạnh là 1cm sẽ có số ô vuông trong một mặt là 3x3=9(nhẩm tính thôi) mỗi mặt của khối lập phương đó có 9 khối lập phương nhỏ cạnh 1cm. Vậy nếu cộng thêm 8 khối lập phuơng nhỏ cạnh 1cm nữa vào thì không tạo được một khối lập phương mới.

23 tháng 1 2015

Tổng các khối gỗ : 8+27= 35 khối

Không thể xếp được vì không có số tự nhiên nào để axaxa= 35 cả

20 tháng 3 2016

chưa học đến

20 tháng 3 2016

Diện tích phần cần tính gồm diện tích xung quanh hình trụ bán kính đường tròn đáy là r (cm), chiều cao là 2r (cm) và một mặt cầu bán kính r(cm).

Diện tích xung quanh của hình trụ:

\(S_{xq}=2\pi rh=2\pi r.2r=4\pi r^2\)

Diện tích mặt cầu: 

\(S=4\pi r^2\)

Diện tích cần tính là:

\(4\pi r^2+4\pi r^2=8\pi r^2\)  

DD/s >...... 

2 tháng 3 2017

Diện tích phần cần tính gồm diện tích xung quanh của một hình trụ bán kính đường tròn đáy r (cm), chiều cao là 2r (cm) và một mặt cầu bán kính r (cm).

Diện tích xung quanh của hình trụ:

    Sxq = 2πrh = 2πr.2r = 4πr2

Diện tích mặt cầu:

    S = 4πr2

Diện tích cần tính là:

    4πr2 + 4πr2 = 8πr2

4 tháng 12 2019

Diện tích phần cần tính gồm diện tích xung quanh của một hình trụ bán kính đường tròn đáy r (cm), chiều cao là 2r (cm) và một mặt cầu bán kính r (cm).

Diện tích xung quanh của hình trụ:

S xq = 2 π rh = 2 π r ⋅ 2 r = 4 π r 2

Diện tích mặt cầu:

S = 4 π r 2

Diện tích cần tính là:

4 π r 2 + 4 π r 2 = 8 π r 2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 6 2021

Lời giải:

Gọi bán kính đáy khúc gỗ là $r$ (cm) thì:

Thể tích khúc gỗ:

$\pi r^2h=15\pi r^2$ (cm khối)

Thể tích hình nón: 

$\frac{1}{3}\pi r^2h=5\pi r^2$ (cm khối) 

Thể tích phần bỏ đi:

$15\pi r^2-5\pi r^2=640r$ (cm khối)

$10\pi r^2=640r$ 

$10\pi r=640$ 

$r=\frac{64}{\pi}$ (cm)

Thể tích khối nón: $5\pi r^2=5\pi.\frac{64^2}{\pi ^2}=\frac{20480}{\pi}$ (cm khối)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 6 2021

Nghe đề bài có vẻ sai sai. Nếu đề là $640\pi$ (cm khối) thì bạn cũng làm tương tự, $r=8$ (cm)

2 tháng 7 2015

 đổi: 6h15'=25/4

gọi vận tốc bè : x( km/h; x>0)

=> vận tốc của xuồng máy: x+10 (kmh) => vận tốc xuôi dòng: x+10+x=2x+10

thời gian xuồng đến chỗ gặp: 15/2x+10. 

thời gian bè đến chỗ gặp: 15/x

vì bè đi trước 25/4 h nên ta có pt: 

\(\frac{15}{x}-\frac{15}{x+10}=\frac{25}{4}\Leftrightarrow\frac{15x+150-15x}{x^2+10x}=\frac{25}{4}\Rightarrow600=25x^2+250x\Leftrightarrow x^2+10x-24=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+12\right)=0\)

=> x=2(t/m)  hoặc x=-12(l)

 => vận tốc của bè gỗ là: 2 km/h