Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch brom dư, có phản ứng :
C2H2 + 2Br2 —> C2H2Br4
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và có hai khí thoát ra khỏi dung dịch brom, nên hai khí đó là CH4 và CnH2n+2
Theo đề bài, VC2H2 tham gia phản ứng là : 0,896 – 0,448 = 0,448 (lít).
Vậy số mol C2H2 là 0,448\22,4=0,02(mol)
Gọi số mol của CH4 là X. Theo bài => số mol của CnH2n+2 cũng là x.
Vậy ta có : x+x=0,448\22,4=0,02⇒x=0,01
Phương trình hoá học của phản ứng.đốt cháy hỗn hợp :
2C2H2+5O2→4CO2+2H2O
0,02mol ---------------- 0,04mol
CH4+2O2→CO2+2H2O
0,01mol --------------0,02 mol
2CnH2n+2 + (3n+ 1) O2 —> 2nC02 + 2(n + 1)H20
0,01 mol --------------------------0,01 nmol
Vậy ta có :nCO2=0,04+0,01+0,01n=3,08\44⇒n=2
Công thức phân tử của hiđrocacbon X là C2H6.
b) Tính % thể tích các khí :
%VC2H2=0,448\0,896×100%=50%
%VCH4=%VC2H6=100%–50%\2=25%
Câu 1:
Gọi số mol C2H4 và C3H6 là a và b
\(a+b=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CO2}=2a+3b=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a=b=0,1\)
a. \(\%V_{C2H4}=\%V_{C3H6}=50\%\)
b. \(n_{H2O}=2n_{C2H4}+3n_{C3H6}\)
\(\Rightarrow n_{H2O}=2.0,1+3.0,1=0,5\)
\(\Rightarrow m_{H2O}=0,5.18=9\left(g\right)\)
Câu 2:
\(n_X=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{CO2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Gọi số mol CH4 và C3H6 là a và b
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,3\\a+3b=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\%V_{CH4}=\frac{0,2}{0,3}=66,67\%\)
\(\Rightarrow\%V_{C3H6}=100\%-66,67\%=33,33\%\)
Các quá trình khử :
N{+5} + 3e = N{+2} ; N{+5} + e = N{+4} ; 2N{+5} + 8e = 2N{+1} ; S{+6} + 2e = S{+4}
Ʃne (HNO3 nhận) = 3.nNO + nNO2 + 8.nN2O + 2.nSO2 = 1,4 mol
Các quá trình oxy hóa :
Mg - 2e = Mg{+2} ; Al - 3e = Al{+3}
Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có :
2.nMg + 3.nAl = 1,4
Mặt khác, 24.nMg + 27.nAl = 15
=> nMg = 0,4 mol và nAl = 0,2 mol
=> %mMg = 64% và %mAl = 36%
a) \(m_X=5,14\left(g\right)=m_Y\)
\(BTKL\Rightarrow m_Z=m_Y-0,82=4,32\left(g\right)\\ \Rightarrow n_Z=\frac{4,32}{8\cdot2}=0,27\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_Z=6,048\left(l\right)\)
b) Đặt \(n_{C_2H_6}=x;n_{H_2\left(Y\right)}=y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_Z=0,15+x+y=0,27\\m_Z=0,15\cdot16+30x+2y=4,32\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06\\y=0,06\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%V_{C_2H_6}=22,22\%\)
\(n_{hh}=\frac{V}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\frac{m}{M}=\frac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi x là số mol Ch4 ; y là số mol C2H6
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
x x
\(C_2H_6+\frac{7}{2}O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
y 2y
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,3 0,3
Ta có hê phương trình
\(\hept{\begin{cases}x+y=0,2\\x+2y=0,3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{cases}}\)
Vì Số mol hai chất bằng nhau nên thể tích hai chất cũng bằng nhau nên phần trăm thể tích mỗi chất là 50%
\(M_{NO}=M_{C2H6}=30\rightarrow M_{Y'}=1,35.30=40,5,y=0,04mol\)
Gọi x,y là số mol của NO,N2O trong hh ta có hệ:
\(\begin{cases}30x+44y=0,04.40,5\\x+y=0,04\end{cases}\) \(\Rightarrow n_{NO}=x=0,01,n_{N2O}=0,03\)
Gọi a,b là số mol của Fe,R trong 3,3 gam hỗn hợp:
\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(R+nHCl\rightarrow RCl_n+\frac{n}{2H2}\)
\(\Rightarrow56a+Rb=3,3\) (*)
\(\Rightarrow a+\frac{bn}{2}=0,12\) (**)
Hòa tan X trong HNO3
Quá trình oxi hóa
Fe →Fe3+ +3e
R→ Rn+ +ne
Quá trình khử:
NO3- +4H+ +3e → NO +2H2O
0,04 ← 0,03 ←0,01
NO3- +8H+ +8e → N2O +2H2O
0,3 ← 0,24 ←0,03
Áp dụng bảo toàn electron ta có
3a+ nb =0,27 (3)
Từ 2,3 → a=0,03 ,nb=0,18 thay vào 1 ta có: R=9n → n=3,R=27 → là Al
%Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%
b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol
%Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%
b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol
nHNO3du =0,01.0,34=0,034 mol=nH+ dư
cho NaOH vào Z
H+ + OH- → H2O
0,034→0,034
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
0,03→0,09→0,03
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- →AlO2- + 2H2O
Vì Fe(OH)3 kết tủa hết → nAl(OH)3 =(4,77-3,21)/78=0,02 mol < nAl3+ =0,06 mol → có 2 trường hợp
TH1 : Al3+ dư → nNaOH =0,034 +0,09 +0,06 =0,184 mol → CM(NaOH)=0,184/0,4=0,46M
TH2: Al3+ hết → nNaOH =0,034 +0,09 +0,18 +0,04 =0,344 mol → CM(NaOH)=0,344/0,4=0,86M
2. Giải thích vì sao CH4 hầu nhưu không tan nước, còn C2H5OH và CH3COOH lại tan rất tốt trong nước?
_____________________________
Vì CH4 không có liên kết hidro còn C2H5OH và CH3COOH có liên kết hidro mà trong nước có liên kết hidro nên CH4 không tan còn C2H5OH và CH3COOH tan tốt trong nước