K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2020

Đổi:304m=30400cm

Từ nhà đến trường thì học sinh đó phải đi số bước là:

         30400:38=800(bước)

                 Đ/S:800 bước 

27 tháng 12 2020

Đổi : \(38cm=0,38 m\)

- Học sinh đó đi được số bước là :

\(304:0,38=800\) (bước)

21 tháng 12 2016

Chiều dài của lớp học là :

24 . 50 = 1200 ( cm )

Chiều rộng của lớp học là :

1200 . 3/4 = 900 ( cm )

Diện tích của lớp học là :

1200 . 900 = 1 080 000 ( cm3 )

Đ/s : 1 080 000 cm3

23 tháng 12 2016

Bạn sai đơn vị kìa

 

25 tháng 12 2016

Ta có : Chiều dài bàn học là không đổi, và An với Bình cùng đo một bàn học.

=> S = 18 x 12 = B x 13.

=> B = \(\frac{18\cdot12}{13}=16,6\approx17\left(cm\right)\)

Vậy chiều dài trung bình một gang tay của Bình = 17 cm.

11 tháng 1 2017

16,6 cm

11 tháng 10 2016

16,6 cm

24 tháng 8 2016

 Một học sinh dùng thước có ĐCNN là 2cm để đo chiều rộng lớp học. Cách ghi kết quả nào sau đây không đúng?

A. 4,44m.                                                

B. 444cm.

C. 44,4dm.                                              

D. 444,0 cm.

Chọn D. 444,0 cm.

24 tháng 8 2016

ta có:4,44m=444cm

       44,4dm=444cm

      444,0cm=444cm

vậy tất cả đều bằng 444 cm vậy cách viết nào cũng đúng.

17 tháng 7 2017

Để đo được hai kết quả trên, thước đo đã dùng có ĐCNN là 0,1 cm

⇒ Đáp án A

31 tháng 3 2017

a) Ước lượng chiều rộng cuốn sách giáo khoa (SGK) Vật lý 6 khoảng gần 20 cm. Vì vậy, để đo được chiều ngang của cuốn sách Vật lí 6 ta dùng thước (2) có GHĐ 20 cm và ĐCNN là 1 mm

b) Ước lượng chiều dài cuốn SGK Vật lý 6 khoảng 20 cm. Vì vậy, để đo chiều dọc của cuốn sách Vật lý 6 ta dùng thước (3) có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm

c) Ước lượng chiều dài bàn học khoảng hơn 1 m. Nên để đo chiều dài của bàn học ta dùng thước (1) có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm.



31 tháng 3 2017

6. Có 3 thước đo sau đây:

- Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm

- Thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1 mm.

- Thước có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm

Hỏi nên dùng thước nào để đo.

a) Chiều rộng của cuốn sách Vật lý 6 ?

b) Chiều dài của cuốn sách Vật lý 6 ?

c) Chiều dài của bàn học ?

Bài giải:

a) Ước lượng chiều rộng cuốn sách giáo khoa (SGK) Vật lý 6 khoảng gần 20 cm. Vì vậy, để đo được chiều ngang của cuốn sách Vật lí 6 ta dùng thước (2) có GHĐ 20 cm và ĐCNN là 1 mm

b) Ước lượng chiều dài cuốn SGK Vật lý 6 khoảng 20 cm. Vì vậy, để đo chiều dọc của cuốn sách Vật lý 6 ta dùng thước (3) có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm

c) Ước lượng chiều dài bàn học khoảng hơn 1 m. Nên để đo chiều dài của bàn học ta dùng thước (1) có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm.



1 tháng 7 2018

Đáp án A

3 tháng 11 2018

Đáp án D