Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi công thức 2 muối cacbonat là : MCO3
MCO3 + H2SO4 -> MSO4 + H2O + CO2(1)
CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + 2H2O (2)
CO2 + BaCO3 + H2O -> Ba(HCO3)2(3)
nBaCO3=15,76/197=0,08 mol
nBa(OH)_2=O,2*0,45=0,09 mol
từ 1,2,3 => nCO_2=0,09+(0,09-0,08)=0,1 mol
=> MCO_3=7,2/0,1=72=>M=12
=>2 muối cacbonat là: MgCO3 và BeCO3
gọi công thức 2 muối cacbonat là : MCO3
MCO3 + H2SO4 -> MSO4 + H2O + CO2(1)
CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + 2H2O (2)
CO2 + BaCO3 + H2O -> Ba(HCO3)2(3)
nBaCO3=15,76/197=0,08 mol
nBa(OH)_2=O,2*0,45=0,09 mol
từ 1,2,3 => nCO_2=0,09+(0,09-0,08)=0,1 mol
=> MCO_3=7,2/0,1=72=>M=12
=>2 muối cacbonat là: MgCO3 và BeCO3
1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol.
nAgNO3=34/170=0,2 mol.
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol)
=>AgNO3 du
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol.
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M
a) Gọi MCO3 là công thức chung của 2 muối cacbonat.
nCO2 = 0,3 mol
MCO3 + 2HCl ------> MCl2 + CO2 + H2O
Ta thấy khối lượng muối sau phản ứng thay đổi chính là do gốc CO3 đã được thay thế bằng góc Cl
=> mMCl2 = 28,4 + 0,3(71 - 60) = 31,7 gam
b) nMCO3 = 0,3 mol
=> M (MCO3) = 28,4/0,3 = 94,67 gam
=> M = 34,67 gam
=> 2 KL cần tìm là: Mg và Ca
c) Gọi a, b lần lượt là số mol cảu MgCO3 và CaCO3 trong 28,4 gam hỗn hợp ban đầu, ta có:
a + b = 0,3 mol
(24a + 40b)/(a + b) = 34,67 gam
=> a = 0,1 mol; b = 0,2 mol
=> mMgCO3 = 8,4 gam => %MgCO3 = 29,58%
mCaCO3 = 20 gam => %CaCO3 = 61,42%
hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V
các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha
a) Ta có: nH2 = 1,008/22.4 = 0,045 \(\rightarrow\) nHCl = 0,045 x 2= 0,09mol
mA = mmuối - mCl = 4,575 - 0,09 x 35,5 = 1,38g
Đặt x, y lần lượt là số mol của Fe, M và n là hóa trị của M trong hợp chất. Từ 2 phương trình ta có:
56x + My = 1,38 (1)
2x + ny = 0,09 (2)
b) Ở câu b này mình cho rằng đó là H2SO4 đặc chứ ko phải loãng vì nếu loãng thì ta ko thu được hh khí có tỉ khối hơi như vậy.
Các phương trình phản ứng:
Fe + 6HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 +3NO2 + 3H2O
M + 2nHNO3\(\rightarrow\) M(NO3)n + nNO2 + nH20
2Fe + 6H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2M + 2nH2SO4 \(\rightarrow\) M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
Ta có: dkhí/ H2 =25,25 \(\rightarrow\) Mkhí = 50,5
Số mol 2 khí=1,8816:22,4=0,084mol
lập hệ giải ra: nNO2 = 0,063, nSO2 = 0,021
Ta có các phương trình e như sau:
Fe \(\rightarrow\) Fe3+ + 3e
x---------------3x
M \(\rightarrow\) Mn+ + ne
y--------------ny
N5+ + 1e \(\rightarrow\) N4+
0,063 \(\leftarrow\) 0,063
S6+ + 2e\(\rightarrow\) S4+
0,042 \(\leftarrow\) 0,021
Tổng e nhận = tổng e nhường nên :
3x + ny = 0,063 + 0,042 = 0,105
kết hợp với (2) suy ra được x = 0,015
ny = 0,06 \(\rightarrow\) y = 0,06/n
Thay vào (1) \(\rightarrow\) M = 9n
Biện luận thì tìm được M là Al.
Gọi 2 muối =CO3 của KL hóa trị ll lần lượt là MCO3 và RCO3
MCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) MCl2 + H2O + CO2 \(\uparrow\) (1)
RCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2O + CO2 \(\uparrow\) (2)
nCO2 = \(\frac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)
Theo pt(1) và (2) nHCl = 2nCO2 = 0,2 (mol)
nH2O = nCO2 = 0,1 (mol)
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mhh + mHCl = mmuối + mH2O + mCO2
10 + 0,2 . 36,5 = mmuối + 0,1 . 18 + 0,1 . 44
\(\Rightarrow\) mmuối = 11,1 (g)
1.
Vì kim loại hóa trị II nên số mol kim loại bằng số mol H2SO4 phản ứng.
nH2SO4 phản ứng= 0,25.0,3-(0,06.0,5)/2=0,06 (mol)
Mkim loại=\(\dfrac{1,44}{0,06}=24\) (g/mol) => Magie (Mg)
2.
Đặt 2 kim loại hóa trị II thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau thuộc cùng phân nhóm là\(\overline{R}\)
Muối cacbonat của 2 kim loại là \(\overline{R}CO_3\)
\(\text{}\overline{R}CO_3+2HCl\rightarrow\overline{R}Cl_2+H_2O+CO_2\)
\(n_{CO2}=\dfrac{P.V}{R.T}=\dfrac{0,8064.10}{0,082.\left(273+54,6\right)}\approx0,3\left(mol\right)\)
BTKL: \(m_{\overline{R}CO3}+m_{HCl}=m_X+m_{CO2}+m_{H2O}\)
\(\Leftrightarrow28,4+0,3.2.36,5=m_X+0,3.44+0,3.18\)
=> mX=31,7 (g)
\(M_{\overline{R}CO3}=M_{\overline{R}}+60=\dfrac{28,4}{0,3}=\dfrac{284}{3}\Rightarrow M_{\overline{R}}=\dfrac{104}{3}\)(g/mol)
Mà 2 kim loại thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau, cùng 1 phân nhóm =>Mg và Ca
Theo đề ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCO3}+n_{CaCO3}=0,3\\84n_{MgCO3}+100n_{CaCO3}=28,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCO3}=0,1\left(mol\right)\\n_{CaCO3}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\%mMgCO_3=\dfrac{m_{MgCO3}}{m_{hh}}.100\%=\dfrac{0,1.84}{28,4}.100\%\approx29,58\%\)
\(\%mCaCO_3=\dfrac{m_{CaCO3}}{m_{hh}}.100\%=\dfrac{0,2.100}{28,4}.100\%\approx70,42\%\)