Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều cao hbh là \(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\left(m\right)\)
\(S_{hbh}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\left(m^2\right)\)
Diện tích mỗi phần là \(\dfrac{1}{6}:4=\dfrac{1}{24}\left(m^2\right)\)
1. Đáy bé của hình thang là :
40:2=20 (cm)
Chiều cao của hình thang là :
1200×2: (20+40)=40 (cm)
Đ/s: 40 cm
3. Đáy lớn của hình thang là :
0,32×7/4=0,56 (m)
Chiều cao của hình thang là :
0,56:4/3=0,42 (m)
Diện tích của hình thang là :
(0,56+0,32)×0,42÷2=0,1848 (m2)
Đ/s: 0,1848 m2.
dt hình thang cũ là :
90 *7 =630 m2
tổng độ dài hai đáy là
630 * 2 : 10 126 m
đáy lớn là :
126+22 :2 74 m
đáp số : 74 m
Diện tích hình thang cũ là:
90x7=630 m2
Tổng độ dài hai đáy là:
630x2:10=126 m
Đáy lớn là:
(126+22):2=74 m
Đáp số:74 m
Chiều cao là:
14 : 2 = 7 m
Diện tích hình bình hành đó là:
14 x 7 = 98 m2
Đáp số : 98 m2
tổng 2 đáy là: 25 x 2 =50 m
chiều cao là: 50x1/3 =16,66...m
diện tích hình thang là : 50 x 16,66 :2 = 416,5