K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

1. A

2.C

3.

- Ròng rọc cố định làm thay đổi hướng của lực.

- Ròng rọc động làm thay đổi hướng và độ lớn của lực.

4.

- Giống nhau : Gặp nóng thì nở ra, gặp lạnh thì co lại.

- Khác nhau :

+ Chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

+ Chất lỏng , chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.

5.

- Nhiệt kế thuỷ ngân dùng trong phòng thí nghiệm.

- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.

6.

- Vì khi sôi, nước nóng lên và sẽ nở ra => nước sẽ trào ra ngoài.

7. Sorry, quên rồi.

17 tháng 3 2017

Câu 7 :

- Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ \(0^0C\) đến \(4^0C\) thì nước cô lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ \(4^0C\) trở lên thì nước mới nở ra.

=> Ở \(4^0C\), nước có trọng lượng riêng lớn nhất.

29 tháng 4 2016

C. Rắn, lỏng, khí

29 tháng 4 2016

Mình ghi nhầm, cho sửa nha

C. Khí, lỏng, rắn

1. cần dùng một lực như thế nào để kéo vật lên theo phương thẳng đứng ?2. Có mấy loại máy cơ đơn giản ( nêu tên cụ thể ) ? sử dụng máy cơ đơn giản giúp ích con người như thế nào ?3. độ biến dạng của là xo và lực đàn hồi có liên quan với nhau như thế nào ?4.trọng lực là gì ? Nêu phương chiều của trọng lực ? Quả cân có khối lượng 100g có trọng lượng là bao nhiêu ? công thức...
Đọc tiếp

1. cần dùng một lực như thế nào để kéo vật lên theo phương thẳng đứng ?
2. Có mấy loại máy cơ đơn giản ( nêu tên cụ thể ) ? sử dụng máy cơ đơn giản giúp ích con người như thế nào ?
3. độ biến dạng của là xo và lực đàn hồi có liên quan với nhau như thế nào ?
4.trọng lực là gì ? Nêu phương chiều của trọng lực ? Quả cân có khối lượng 100g có trọng lượng là bao nhiêu ? công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật ?
5. Nêu ví dụ về tác động của lực làm cho 1 vật
a) bị biến dạng
b) bị biến đổi chuyển động
6. Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những tác dụng gì ?
7. thế nào là 2 lực cân bằng
8. Lực là gì ? đơn vị lực ?
9. Nêu cách xác định khối lượng riêng của 1 vật rắn không thấm nước ( của 1 viên đá nhỏ ) ?
10. mối quan hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng thể hiện bằng công thức nào ?
11. trọng lượng riêng của 1 chất là gì ? công thức tính trọng lượng riêng ?
12. Nếu dụng cụ dùng để đo độ dài ? đơn vị đo độ dài ? nêu cách đo độ dài ?
13. Nêu các dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng ? đơn vị đo thể tích ?
14. nêu các đo thể tích của 1 vật rắn không thấm nước ?
15. Khối lượng là gì ? nêu dụng cụ đo khối lượng ? đơn vị của khối lượng ? Viết công thức tính khối lượng theo khối lượng riêng ? giải thích các đại lượng có trong công thức ?
16. Khối lượng riêng của 1 chất là gì ? đơn vị của khối lượng riêng ? công thức tính khối lượng riêng ? nói khối lượng riêng của sắt là 7800kg/mét khối , điều đó có nghĩa là gì ?

2
11 tháng 12 2016

1. Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng 1 lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật

2. Có 3 loại máy cơ đơn giản:đòn bẩy,mặt phẳng nghiêng,ròng rọc.Sử dụng máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn

4. Trọng lực là lực hút của Trái Đất.Trọng lực có phương thẳng đứng,chiều hướng về phía Trái Đất.Qủa cân có khối lượng 100g có trọng lượng là 1000N.Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật : P=10m

5. a.Dùng 2 tay ép 2 đầu lò xo,lực mà tay ta tác dụng lên lò xo làm cho lò xo bị méo đi (biến dạng)

b.Chiếc xe đạp đang đi,bỗng bị hãm phanh xe dừng lại

6.Lực tác dụng lên vật có thể làm vật biến dạng hoặc làm nó bị biến dạng

7.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau,có cùng phương nhưng ngược chiều,tác dụng vào cùng 1 vật

8.Lực là tác dụng đẩy,kéo của vật này lên vật khác.Đơn vị lực là niuton (N)

10.Mối qhe giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng thể hiện bằng công thức: d=10D

11.Trọng lượng của 1 mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.Công thức: d=P:V

12.Dụng cụ đo độ dài là:thước dây,thước kẻ,thước mét.Đơn vị đo độ dài là kg.Cách đo độ dài là:

-ước lượng độ dài cần đo

-chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp

-đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho 1 đầu của vật ngnag bằng với vạch số 0 của thước

-đặt mắt nhìn theo hướng vuông gocs với cạnh thước ở đầu kia của vật

-đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật

13.Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là: Bình chia độ,ca đong,chai lọ có ghi sẵn dung tích.Đơn vị đo thể tích là mét khối

14.-thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ.Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật cần đo

-khi vật rắn ko bỏ lọt qua BCĐ thì thả chìm vật đó vào trong bình tràn.Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật

15.Khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất chứa chất trong vật.Dụng cụ đo khối lượng là:cân đòn,cân tạ,cân y tế,cân đồng hồ.Đơn vị đo khối lượng là kg.Công thức: m=D.V. Trong đó:

-m là khối lượng (kg)

-D là khối lượng riêng (kg/m khốii)

-V là thể tích (m khối)

16.Khối lượng của 1 mét khối một chất là khối lượng riêng của chất đó.Đơn vị:kg/mét khối.Công thức: D=m:V. Có nghĩa là 1 mét khối sắt là 7800kg/mét khối

 

11 tháng 12 2016

de vai

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏngCâu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :

A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏng

Câu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :

A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co giãn vì nhiệt

Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ :

A . Hơ nóng nút    B . Hơ nóng cổ lọ   C . Hơ nóng cả nút và cổ lọ     D . Hơ nóng đáy lọ

Câu 4 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A . Khối lượng của chất lỏng tăng    B . Trọng lượng của chất lỏng tăng   C . Thể tích của chất lỏng tăng    D . Cả 3 đều tăng

Câu 5 : Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng :

A . Chất rắn nở ra khi nóng lên   B . Chất rắn co lại khi lạnh đi     C . Các chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng   D . Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau

Câu 6 : Trong các câu sau , câu phát biểu sai là :

A . Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi    B . Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau   C . Khi làm nóng một lượng chất lỏng , khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi   D . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 7 : Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây , câu nào đúng ?

A . Nóng chảy > Đông đặc     B . Nóng chảy < Đông đặc    C . Nóng chảy có thể > cũng có thể < đông đặc   D . Nóng chảy = Đông đặc

Câu 8 : Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy ?

A . Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B . Đốt một ngọn nến   C . Đốt một ngọn đèn dầu    D . Đúc một cái chuông đồng

12
1 tháng 5 2016

Câu 1:A

Câu 2:D

Câu 3:A

Cau4:D

câu 5:D

câu 6:D

câu 7:A

câu 8:D

1 tháng 5 2016

1)A

2)D

3)B

4)C

5)D

6)D

7)D

8)C

30 tháng 7 2018

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

29 tháng 4 2020

Câu 2:

a/

- Khi nhiệt độ tăng thì thể tích của chất rắn, lỏng, khí tăng

- Khi nhiệt độ giảm thì thể tích của chất rắn, lỏng, khí giảm

b/

- Khi nhiệt độ tăng như nhau thì các chất khí khác nhau sẽ nở như nhau.

- Khi nhiệt độ tăng như nhau thì các chất lỏng khác nhau sẽ nở vì nhiệt khác nhau.

Câu 3:

a/

*Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

*Khác nhau:

- Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

b/ Vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên khi ở cũng nhiệt độ thì các chất nở ra theo thứ tự: không khí > nước > sắt

29 tháng 4 2020

Khi đun nóng 1 vật rắn, đại lượng nào sau đâu của vật rắn không thay đổi?
A. Thể tích B. Đường kính C. Chu vi D. Khối lượng

19 tháng 4 2021

C2:

Trọng lượng là độ lớn của lực hút Trái Đất

CT:

P = 10m

m = P/10

Trong đó:

P : trọng lượng (N)

m : khối lượng (m)

C3:

Sự nở vì nhiệt của các chất: các chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 

So sánh khả năng nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng và khí là:

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và chất lỏng

- Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

- Các chất rắn và lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

C4:

+ Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người

+ Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ của các thí nghiệm

+ Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ không khí 

C5:

Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là thể đông đặc.

- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.

C6:

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

26 tháng 3 2021

Câu 1: C

Câu 2: B

Câu 3: C
chúc em học tốt nha

17 tháng 3 2021

C âu 1

a,

Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

b

a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:

* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi. 

* Khác nhau:

- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.                                           

- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.  

- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.  

Câu 2 

a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.