Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử có 1 mol hỗn hợp X Gọi nAl2(SO4)3 = x mol => nK2SO4 = (1 – x) mol ð Khi đó ta có : nAl = 2 x ( mol) nK = 2 ( 1-x) mol nS = 3K + (1-x) = (2x + 1) mol nO= 12x + 4(1-x) = (8x + 4) mol ð Tổng số mol các nguyên tử là: ð n = 2x + 2( 1-x) + 2x + 1 + 8x + 4 ð = (10x +7) mol ð Tổng số nguyên tử là : (10x +7) 6.1023 nguyên tử ð Số nguyên tử O là : ( 8x + 4 ) . 6.1023 Vì sô nguyên tử O = tổng số nguyên tử trong hỗn hợp ð Phương trình ( 8x + 4 ) . 6.1023 = .(10x +7) 6.1023 <=> 248x + 124 = 200x + 140 ð x = mol => nK2SO4 = mol % mAl2(SO4)3 = 1/3.342:91/3.342+2/3.174).100% = 49,57% |
Bạn tham khảo nha
Giả sử có 1 mol hỗn hợp X Gọi nAl2(SO4)3 = x mol => nK2SO4 = (1 – x) mol ð Khi đó ta có : nAl = 2 x ( mol) nK = 2 ( 1-x) mol nS = 3K + (1-x) = (2x + 1) mol nO= 12x + 4(1-x) = (8x + 4) mol ð Tổng số mol các nguyên tử là: ð n = 2x + 2( 1-x) + 2x + 1 + 8x + 4 ð = (10x +7) mol ð Tổng số nguyên tử là : (10x +7) 6.1023 nguyên tử ð Số nguyên tử O là : ( 8x + 4 ) . 6.1023 Vì sô nguyên tử O = tổng số nguyên tử trong hỗn hợp ð Phương trình ( 8x + 4 ) . 6.1023 = .(10x +7) 6.1023 <=> 248x + 124 = 200x + 140 ð x = mol => nK2SO4 = mol % mAl2(SO4)3 = 1/3.342:91/3.342+2/3.174).100% = 49,57% |
3/ nhỗn hợp = 8,4.1023 : 6.1023 = 1,4 (mol)
nO = 230,4 : 16 = 14,4 (mol)
Gọi nCa3(PO4)2 = x (mol) \(\rightarrow\) nO = 8x (mol)
\(\rightarrow\) nAl2(SO4)3 = 1,4-x (mol) \(\rightarrow\) nO = 12.(1,4-x) (mol)
\(\rightarrow\) 8x + 12.(1,4-x) = 14,4 \(\rightarrow\) x = 0,6 (mol)
nCa3(PO4)2= 0,6 (mol) \(\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2=\) 0,6.310 = 186 (g)
nAl2(SO4)3= 1,4-x = 0,8 (mol) \(\rightarrow^mAl_2\left(SO_4\right)_3\) = 0,8 . 342 = 273,6 (g)
Bài 1:
_ Gọi số mol của Al là x; số mol của Mg là y ( x,y >0)
_ Theo bài: tỉ lệ số mol của Al và Mg là 2:1
\(\Rightarrow\)\(\) \(\dfrac{27\cdot x}{24\cdot y}\) = \(\dfrac{27\cdot2}{24\cdot1}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{m_{Al}}{m_{Mg}}\) = \(\dfrac{9}{4}\)
\(\Rightarrow\) 4.mAl = 9.mMg
\(\Rightarrow\) 4.mAl - 9. mMg = 0 (g) (1)
_ Ta có: hỗn hợp x có KL là 7,8 g
\(\Rightarrow\) mAl + mMg = 7,8 (g) (2)
_ Kết hợp phương trình (1) và (2) ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}4\cdot m_{Al}-9\cdot m_{Mg}=0\\m_{Al}+m_{Mg}=7,8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=5,4\left(g\right)\\m_{Mg}=2,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy KL của Al là 5,4g, KL của Mg là 2,4g
_Nếu bạn ko bt tính phương trình thế nào có thể hỏi cô giáo dạy hóa trường bạn.
Chúc bạn học tốt!!!
Trương Hồng Hạnh, vo danh, Chuotconbebong2004, Thế Diện Vũ, Quang Nhân, JungkookBTS, Min Shuu, lop93_dothibich thu, Shiro Lee, Đặng Anh Huy 20141919, trần hữu tuyển, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Phùng Hà Châu, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Anh Thư, Hồ Hữu Phước, Võ Đông Anh Tuấn, Gia Hân Ngô,...
a) Gọi a,b lần lượt là số mol Fe2O3 và SiO2 trong A
Theo đề ta có: \(\dfrac{3a}{2b}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow b=2a\)
Phương trình biểu diễn khối lượng hỗn hợp A:
160a + 60 \(\times\) 2a = 56
\(\Rightarrow\) 280a = 56 \(\Rightarrow\) a = 0,2 mol
\(m_{Fe_2O_3}\) = 0,2 \(\times\) 160 = 32(g)
\(m_{SiO_2}\) = 56 - 32 = 24 (g)
b) Tổng số mol nguyên tử oxi có trong A là: 3a + 2b = (3 \(\times\) 0,2) + (2 \(\times\) 0,4) = 1,4 mol
Từ công thức: H2SO4 \(\Rightarrow\) \(n_{H_2SO_4}\) = \(\dfrac{1}{4}n_O=\dfrac{1,4}{4}=0,35\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) \(m_{H_2SO_4}\)= 0,35 \(\times\) 98 = 34,3 (g)
Chú ý:
- Tỷ lệ số hạt nguyên tử chính bằng tỷ lệ số mol nguyên tử, vì vậy theo đề suy ra tỷ lệ số mol nguyên tử trong 2 oxit là 3:4
- 1 mol Fe2O3 có 3 mol nguyên tử O; còn 1 mol SiO2 có 2 mol nguyên tử O
- 1mol H2SO4 có 4 mol nguyên tử O hay số mol H2SO4 = \(\dfrac{1}{4}\)số mol nguyên tử O trong axit
Tỷ lệ số hạt nguyên tử cúng chính là tỉ lệ về số mol
Gọi x là số mol của Fe2O3 =>mFe2O3=160x
Gọi y là số mol của SiO2 =>mSiO2=60y
Theo bài ra ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x:y=\dfrac{3}{4}\\160x+60y=56\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}y\\160.\dfrac{3}{4}y+60y=56\end{matrix}\right.=>120y+60y=56=>y=0,3=>x=0,225\)
a,mFe2O3=0,3.160=48(g)
mSiO2=0,225.60=13,5(g)
Gọi số nguyên tử của \(Al_2(SO_4)_3\) và \(K_2SO_4\) lần lượt là x và y.
Số nguyên tử của \(Al_2(SO_4)_3\) là \(2+3+4\cdot3=17x\)
Số nguyên tử của \(K_2SO_4\) là \(2+1+4=7y\)
Mà số nguyên tử \(O_2\) trong hỗn hợp là \(4\cdot3x+4y=12x+4y\)
Theo bài: \(n_{O_2}=\dfrac{20}{31}n_{hh}\)
\(\Rightarrow12x+4y=\dfrac{20}{31}\left(17x+7y\right)\)
\(\Rightarrow y=2x\)
Có \(\%m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{342x}{342x+174y}\cdot100\%=\dfrac{342x}{342x+174\cdot2x}\cdot100\%=49,56\%\)
\(\%m_{K_2SO_4}=100\%-49,56\%=50,44\%\)
\(\%m_{\dfrac{O}{Nhôm.sunfat}}=\dfrac{4.16.3}{342}.100\approx56,14\%\\ \%m_{\dfrac{O}{Kali.sunfat}}=\dfrac{4.16}{174}.100\approx36,78\%\\ Gọi:a=n_{Al_2\left(SO_4\right)_3};b=n_{K_2SO_4}\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow Vì:m_{\dfrac{O}{hh}}=\dfrac{20}{31}\\ \Leftrightarrow\dfrac{a.12+b.4}{17a+7b}.100\%=\dfrac{20}{31}\\ \Leftrightarrow32a=16b\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{16}{32}=\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow b=2a\\ \%m_{\dfrac{K_2SO_4}{hh}}=\dfrac{174.2a}{174.2a+342.a}.100\%\approx50,435\%\\ \Rightarrow\%m_{\dfrac{Al_2\left(SO_4\right)_3}{hh}}\approx49,565\%\)