Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt đó là: Proton, neutron và electron. Trong đó, Proton và neutron có khối lượng nặng hơn electron rất nhiều và chúng cư trú trong tâm của nguyên nguyên tử hay còn được gọi là hạt nhân. Còn electron thì lại cực kỳ nhẹ và tồn tại trong một đám mây bao xung quanh hạt nhân.
2.
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm :
- Hạt nhân tạo bởi proton(p) và nơtron
- Trong mỗi nguyên tử : p(+) = e (-)
- Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
- Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân.
- Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.
Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.
- Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
- Phân tử là hạt hợp thành của hầy hết các chất,các đơn chất kim loại… có hạt hợp thành là nguyên tử.
- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
Bước 1: Xác định nguyên tử khối của từng nguyên tố cấu tạo nên phân tử đó. Bước 2: Nhân nguyên tử khối với số nguyên tử của nguyên tố đó.
Bước 3: Tính tổng của tích các nguyên tử khối vừa làm ở bước 2. – Phân tử được cấu tạo từ x nguyên tố A, y nguyên tố B, z nguyên tố C.
(1)Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt đó là: Proton, neutron và electron. Trong đó, Proton và neutron có khối lượng nặng hơn electron rất nhiều và chúng cư trú trong tâm của nguyên nguyên tử hay còn được gọi là hạt nhân.
(2)Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất
Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
Bước 1: Xác định nguyên tử khối của từng nguyên tố cấu tạo nên phân tử đó. Bước 2: Nhân nguyên tử khối với số nguyên tử của nguyên tố đó. Bước 3: Tính tổng của tích các nguyên tử khối vừa làm ở bước 2
(3) Đơn chất do một nguyên tố hóa học cấu tạo nên do đó CTHH chỉ gồm KHHH của nguyên tố
Cách ghi: AxTrong đó: A là KHHH của nguyên tố x là chữ số chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong phân tử chấtVới đơn chất có phân tử là nguyên tử thì KHHH cũng chính là CTHHVí dụ: CTHH của đơn chất đồng: Cu CTHH của đơn chất lưu huỳnh: SCông thức hóa học của hợp chất gồm kí hiệu hóa học của những nguyên tố hợp thành và chỉ số ở chân. Ví dụ: CTHH của muối ăn, nước, khí cacbonic, đá vôi lần lượt là: NaCl, H2O, CO2, CaCO3Công thức hóa học được dùng để biểu thị thông tin về các nguyên tố có của hợp chất hóa học hoặc đơn chất hóa học. Ngoài ra, nó còn được dùng để diễn tả phản ứng hóa học xảy ra như thế nào. Với phân tử, nó là công thức phân tử, gồm ký hiệu hóa học các nguyên tố với số các nguyên tử các nguyên tố đó trong phân tử.(4)Phát biểu quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa ttrị của nguyên tố kia.(5)- Hiện tượng vật lý: là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.Ví dụ:
+ Nước đá để chảy thành nước lỏng, đun sôi nước lỏng chuyển thành hơi nước và ngược lại.
- Hiện tượng hóa học: là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.
Ví dụ:
+ Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo thành khí có mùi hắc là lưu huỳnh đioxit
a. biết \(PTK_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_{XO_2}=2.32=64\left(đvC\right)\)
b. ta có:
\(X+2O=64\)
\(X+2.16=64\)
\(X+32=64\)
\(X=64-32=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh \(\left(S\right)\)
CTHH của hợp chất là \(SO_2\)
Câu 1:
a. Các loại hạt trong nguyên tử và kí hiệu là:
Các loại hạt | Kí hiệu |
proton | p điệnn tích dương 1+ |
notron | n không mang điện tích |
electron | điện tích âm 1- |
b. Nguyên tử trung hòa về điện là vì trong nguyên tử tổng điện tích âm của các electron có giá trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân
Câu 2:
- Nguyên tố hóa học là: tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
- Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó,
Hiđro kí hiệu là H
Oxi kí hiệu là O
Lưu huỳnh kí hiệu là S
a. biết \(PTK_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_A=40.2=80\left(đvC\right)\)
b. gọi CTHH của hợp chất là \(XO_3\)
ta có:
\(1X+3O=80\)
\(X+3.16=80\)
\(X+48=80\)
\(X=80-48=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
c. ta có CTHH của hợp chất: \(SO_3\)
a, Ta có: nguyên tử khối của bạc là: 108đVc
nguyên tử khối của hợp chất là: 2X+16x5=108đVc
-> 2X=108-80=28
-> X=14 vậy X là nguyên tố nitơ kí hiệu hóa hóa học là N
b, công thức hóa học: \(N_2\) \(O_5\)
a)\(\) Công thức của hợp chất: \(X_2O_5\)
Ta có : \(X.2+5.16=108\)
=> X=14
Vậy X là Nito (N)
b) CTHH của hợp chất \(N_2O_5\)