K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
12 tháng 9 2018

1. Chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện sự tích các dân tộc:

- Sinh nở thần kì:

+ người vợ có mang và có bầu trong 7 năm 7 ngày 7 tháng mới sinh.

+ sinh ra một quả bầu. Vợ chồng nghe thấy tiếng cười đùa nhưng khi lại gần thì im bặt, người chồng định lấy dao chặt nhưng người vợ ngăn lại. 

- Các tộc người lần lượt ra đời:

+ Người vợ que củi trong bếp dùi lỗ ở đầu quả bầu, người Xá, Thái, Lự, Kinh lần lượt chui ra.

+ Người Xá chui ra trước, dính nhọ nồi nên đen.

+ Cuối cùng là người Kinh nên trắng.

2. Chi tiết các dân tộc đều sinh ra từ một quả bầu và đều được gọi là anh em Khốt Kho có ý nghĩa: giải thích nguồn gốc các tộc người Việt Nam. Nghĩa là tuy họ có tiếng nói, màu da, vốn văn hóa khác nhau nhưng đều có nguồn gốc chung, đều là anh em, vì vậy mà cần yêu thương, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau.

3. Cách lí giải về nguồn gốc của sự tích các dân tộc và truyện Con rồng cháu tiên:

- Giống: đều nhằm giải thích nguồn gốc và suy tôn giống nòi của dân tộc.

- Khác:

+ Trong Sự tích quả bầu, nguồn gốc giản dị và gần gũi - quả bầu. Còn trong Con Rồng cháu Tiên, nguồn gốc cao quý - Rồng, Tiên.

+ Trong Sự tích quả bầu, giải thích sự ra đời của các tộc người, của các dân tộc còn trong Con Rồng cháu Tiên chỉ lí giải sự ra đời của dân tộc Kinh.

+ Trong Sự tích quả bầu, sự ra đời của mỗi người ứng với từng dân tộc => nguồn gốc dân gian hóa.

   Trong Con Rồng cháu Tiên, sự ra đời của tộc người còn gắn với sự hình thành của nhà nước phong kiến đầu tiên - thời đại Hùng Vương.

=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Sự tích quả bầu đậm chất dân gian, giản dị và gần gũi.

=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Con Rồng cháu Tiên mang màu sắc kì ảo hơn, suy tôn nguồn gốc cao quý từ nòi Rồng giống Tiên và gắn với sự hình thành của nhà nước và các vị vua.

5 tháng 10 2020

bạn giúp tôi trả lời câu :

hãy tóm tắt nội dung chính của câu chuyện ,với

cảm ơn

5 tháng 10 2020

giải gấp giúp mình với ạ

6 tháng 10 2020

Nhưng cụ thể là truyện dân tộc j vậy bạn?:)Phải nói cụ thể truyện dân tộc nào thì mik ms làm đc nha bạn ^_^ ''

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
22 tháng 8 2018

Các truyện tương tự truyện Con Rồng, cháu Tiên, các dân tộc khác ở Việt Nam cũng có những câu chuyện giải thích về nguồn gốc dân tộc tương tự, như:

  • Truyện Quả trứng thiêng của dân tộc Mường.
  • Truyện Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ Mú.

Ý nghĩa của sự giống nhau:

  • Sự tương đồng về cách giải thích nguồn gốc của các dân tộc.
  • Khẳng định về tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
  • Sự gặp gỡ, giao thoa về nền văn hóa giữa các dân tộc.
2 tháng 9 2019

Các truyện tương tự truyện Con Rồng, cháu Tiên, các dân tộc khác ở Việt Nam cũng có những câu chuyện giải thích về nguồn gốc dân tộc tương tự, như:

  • Truyện Quả trứng thiêng của dân tộc Mường.
  • Truyện Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ Mú.

Ý nghĩa của sự giống nhau:

  • Sự tương đồng về cách giải thích nguồn gốc của các dân tộc.
  • Khẳng định về tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
  • Sự gặp gỡ, giao thoa về nền văn hóa giữa các dân tộc.
2 tháng 9 2019

Các truyện tuơng tự như:

- Qủa trứng thiên của dân tộc Muờng.

- Qủa bầu mẹ của dân tộc Khơ Mú.

- Ba - na và Kinh là anh em của dân tộc Ba - na.

Ý nghĩa của sự giống nhau:

- Sự tuơng đồng về cách giải thích của các dân tộc

- Nêu lên tinh thần đoàn kết của các dân tộc anh em.

9 tháng 8 2020

Đó là câu chuyện của dân mường

Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở Việt Nam cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện Con Rồng cháu Tiên là :

- Quả bầu mẹ ( của dân tộc Khơ Mú)

- Quả trứng thiêng ( của dân tộc Mường )

Khẳng định :

Nguồn gốc của mỗi dân tộc đều có sự tương đồng .

Khẳng định chắc chắn tinh thần đoàn kết , gắn bó của các anh em trong cùng mỗi dân tộc .

Sự giao hoà , gặp gỡ , sự giống nhau của các dân tộc trong cùng 1 đất nước .

29 tháng 8 2016

. Ở Việt Nam, còn có một số dân tộc khác cũng có một số truyện giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện Con Rồng cháu Tiên, đó là truyện Quả trứng thiêng (trứng Điếng do đôi chim Ây cái Uá sinh ra trong sử thi thần thoại Đẻ đất đẻ nước của người Mường, là chiếc trứng thiêng do chim Ông Tôn sinh ra trong sử thi Ẳm ệt luông của người Thái), là hàng trăm dị bản về truyện Quả bầu mẹ từ vùng Tây Bắc xuống đến vùng Trung bộ.

Sự giống nhau này chứng tỏ, tuy có sự khác nhau về trình độ kinh tế nhưng quá trình nhận thức về cộng đồng huyết thống và sự phát triển tư duy của các dân tộc là một quá trình tự nhiên và tất yếu. Trong tâm thức cộng đồng, con người ra đời gắn bó chặt chẽ với tự nhiên, là sản phẩm của thiên nhiên.

29 tháng 8 2016

+ Các truyện tương tự
Bên cạnh truyện Con Rồng, cháu Tiên kể trên của dân tộc Kinh, thì các dân tộc khác ở Việt Nam cũng có những câu chuyện giải thích về nguồn gốc dân tộc tương tự, như:
- Truyện Quả trứng to nở ra con người của dân tộc Mường.
- Truyện Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ Mú.
+ Ý nghĩa của sự giống nhau
- Sự tương đồng về cách giải thích nguồn gốc của các dân tộc.
- Khẳng định về tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
- Sự gặp gỡ, giao thoa về nền văn hóa giữa các dân tộc.

22 tháng 3 2017

Bên cạnh truyện Con Rồng cháu Tiên, một số dân tộc khác cũng có những truyện giải thích nguồn gốc dân tộc:

- Người Mường: truyện Qủa trứng to nở ra con người

- Người Khơ Mú có truyện Qủa bầu mẹ

17 tháng 8 2018

Tham khảo nha :

Các truyện tương tự truyện Con Rồng, cháu Tiên, các dân tộc khác ở Việt Nam cũng có những câu chuyện giải thích về nguồn gốc dân tộc tương tự, như:

  • Truyện Quả trứng thiêng của dân tộc Mường.
  • Truyện Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ Mú.

Ý nghĩa của sự giống nhau:

  • Sự tương đồng về cách giải thích nguồn gốc của các dân tộc.
  • Khẳng định về tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
  • Sự gặp gỡ, giao thoa về nền văn hóa giữa các dân tộc.
17 tháng 8 2018

Các truyện tương tự truyện Con Rồng, cháu Tiên, các dân tộc khác ở Việt Nam cũng có những câu chuyện giải thích về nguồn gốc dân tộc tương tự, như:

  • Truyện Quả trứng thiêng của dân tộc Mường.
  • Truyện Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ Mú.

Ý nghĩa của sự giống nhau:

  • Sự tương đồng về cách giải thích nguồn gốc của các dân tộc.
  • Khẳng định về tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
  • Sự gặp gỡ, giao thoa về nền văn hóa giữa các dân tộc.
3 tháng 10 2019

Câu 1: Qua truyền thuyết Thánh Gióng, tác giả dân gian thể hiện ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước và thể hiện truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm của dân tộc.

Câu 2: 

- Tiếng đàn thần: phương tiện kí thác tâm sự của Thạch Sanh, giúp chàng minh oan và bày tỏ tình cảm với công chúa. Tiếng đàn đẩy lùi quân của 18 nước chư hầu. Đây là tiếng đàn của tình yêu thương và khát vọng hòa bình.

- Niêu cơm thần: hàng vạn người ăn mãi không hết -> niêu cơm biểu tượng cho sự ấm no, hạnh phúc, đủ đầy.