K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2019

Đáp án C

Phong trào vô sản hóa đã nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân => phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, có sự liên kết giữa các phong trào với nhau => thúc đẩy sự ra đời của ba tổ chức cộng sản => hợp nhất ba tổ chức cộng sản dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

10 tháng 8 2017

Đáp án C

Phong trào vô sản hóa đã nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân => phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, có sự liên kết giữa các phong trào với nhau => thúc đẩy sự ra đời của ba tổ chức cộng sản => hợp nhất ba tổ chức cộng sản dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

29 tháng 2 2016

- Phong trào công nhân trong những năm 1919 – 1925 :

 Các cuộc đấu tranh của công nhân ngày càng nhiều nhưng còn lẻ tẻ, tự phát, ở Sài Gòn - Chợ Lớn lập Công hội (bí mật).

Tháng 8-1925, thợ máy xưởng Ba Son bãi công trong 8 ngày, đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam ( từ tự phát tiến lên tự giác)

- Phong trào công nhân trong những năm 1925 – 1929 :

  Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra doi va hoạt động mạnh tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân.

=> Phong trào công nhân càng phát triển mạnh mẽ hơn và trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước.Các cuộc bãi công đã bắt đầu có sự liên kết thành phong trào chung.

- Vai trò của phong trào công nhân đối với sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam :

 Phong trào công nhân là một bộ phận của phong trào yêu nước, góp phần thúc đẩy sự phát triển của phong trào yêu nước nói chung .

Phong trào công nhân đã tiếp nhận chủ nghĩa Mác-Lênin từ bên ngoài truyền vào Việt Nam, là nhân tố quan trọng kết hợp với chủ nghĩa Mác-Lênin và phong trào yêu nước dẫn đến việc thành lập Đảng.

 

 

 

Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình vận động chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Dựa vào mục 2 phần Kiến thức cơ bản để nêu và phân tích rõ các ý:

-Từ năm 1921 đến năm 1924: tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị.

-Nă 1925: thành lập tổ chức cách mạng tiền thân của Đảng- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.

-Từ năm 1925 đến năm 1927: Mở lớp huấn luyện cán bộ cách mạng.

-Chỉ đạo việc đưa thanh niên qua lớp huấn luyện chính trị thực hiện “vô sản hóa” để giúp thanh niên có thực tiễn đấu tranh cách mạng.

-Trở về Hương Cảng-Trung Quốc để hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.

25 tháng 1 2016

 

. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn 1920 - 1925
· Các cuộc đấu tranh của công nhân ngày càng nhiều hơn nhưng vẫn còn lẻ tẻ, tự phát, ở Sài Gòn - Chợ Lớn thành lập Công hội (bí mật) do Tôn Đức Thắng đứng đầu…
· Ở Bắc Kì, các cuộc bãi công nổ ra ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương,...trong năm 1922.
· Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài Gòn không chịu sửa chữa chiến hạm Misơlê của Pháp để phản đối việc chiến hạm này chở binh lính sang đàn áp CM Trung Quốc

b. Tại sao lại cho rằng cuộc bãi công Ba Son (8/1925) là một cái mốc quan trọng trên con đường pháttriển của phong trào công nhân nước ta sau chiến tranh ?
+ Tạo điều kiện cho tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga thấm sâu vào công nhân Việt Nam để côngnhân Việt Nam hành động có ý thức hơn.
+ Sự trưởng thành của công nhân Việt Nam : Là cuộc đấu tranh quan trọng đầu tiên của công nhân có tổ chức, lãnh đạo; đấu tranh không chỉ nhằm mục đích kinh tế mà còn vì mục tiêu chính trị; họ đã tỏ rõ sức mạnh giai cấp và tinh thần quốc tế vô sản; đánh dấu công nhân Việt Nam bắt đầu đi vào đấu tranh tự giác.

17 tháng 11 2021

B

17 tháng 11 2021

20.Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa các yếu tố

(1 Point)

A. chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào dân tộc và phong trào dân chủ.

B. chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào dân chủ và phong trào yêu nước.

C. chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và phong trào dân chủ.

D. chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước

7 tháng 4 2017

Đáp án là D

5 tháng 2 2016

* Phong trào "Đồng Khởi" ( 1959-1960) : đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn sang thế tiến công.

* Những nguyên nhân dẫn tới phong trào :

- Lực lượng cách mạng ở miền Nam được giữ gìn và phát triển qua thực tiễn đấu tranh chính trị, hòa bình, đòi thi hành Hiệp đinh Giơnevơ, tiến lên dùng bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, chuẩn bị cho sự bùng nổ phong trào cách mạng mới.

- Chính quyền Ngô Đình Diệm tăng cường đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ( 1957-1959), làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với đế quốc Mĩ xâm lược và tay sai phát triển gay gắt, đòi hỏi phải có một biện pháp quyết liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn, thử thách.

- Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng ( 1/1959) khẳng định con đường cách mạng bạo lực; xác định phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang, mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên.

4 tháng 10 2019

Đáp án B