Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1:
\(M_{Mg}=0,166.10^{-23}.24=3,984^{-23}\)\(\left(g\right)\)
\(M_{Al}=0,166.10^{-23}.27=4,482^{-23}\)\(\left(g\right)\)
\(M_{Fe}=0,166.10^{-23}.56=9,296^{-23}\)\(\left(g\right)\)
\(M_S=0,166.10^{-23}.32=5,312^{-23}\)\(\left(g\right)\)
\(M_P=0,166.10^{-23}.31=5,146^{-23}\)\(\left(g\right)\)
bài 2:
a. theo đề bài ta có:
\(p=e=15\)
\(\left(p+e\right)-n=14\)
\(\Rightarrow n=\left(15+15\right)-14=16\)
\(\Rightarrow NTK_X=p+n=15+16=31\left(đvC\right)\)
b. vì \(NTK_X=31\)
\(\Rightarrow X\) là \(Photpho\), KHHH là \(P\)
a, \(m_N=12,77\%.120,6=15,4\left(g\right)\)
\(n_N=\dfrac{15,4}{14}=1,1\left(mol\right)\)
CTHH: Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO)3
Theo các CTHH: \(n_{kl}=\dfrac{1}{2}n_N=\dfrac{1}{2}.1,1=0,55\left(mol\right)\)
Do \(M_{Cu}>M_{Fe}>M_{Mg}\)
=> Nếu hh chỉ chứa Cu thì điều chế kim loại với khối lượng lớn nhất
=> \(m_{Max\left(kl\right)}=0,55.64=35,2\left(g\right)\)
b, Theo CTHH: \(n_O=3n_N=3.1,1=3,3\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử N: 1,1.6.1023 = 6,6.1923 (nguyên tử)
=> Số nguyên tử O: 3,3.6.1023 = 19,8.1023 (nguyên tử)
a. – Số proton: 12p;
– Số lớp electron: 3
– Số electron: 12e;
- Số e lớp ngoài cùng: 2e
b. – Khác nhau: về số p, số e và số lớp e
Canxi: 20p, 20e, 4 lớp e
Magie: 12p, 12e, 3 lớp e.
– Giống nhau: về số e lớp ngoài cùng (đều là 2e).
b) Khác nhau về số p và số e (ở nguyên tử canxi là 20).
Giống nhau về số e lớp ngoài cùng (đều bằng 2).
Các nguyên tử của một NTHH có tích chất hóa học như nhau và có cùng số proton trong hạt nhân
Nguyên tố hóa học là : tập hợp các nguyên tử cùng loại và có cùng số proton trong hạt nhân.
natri Na : p=e=11
magine Mg ; p=e=12
sắt Fe : p=e=26
clo Cl : p=e=17
4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:
207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g
b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:
39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g
5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)
=> A la P
b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)
=> A la K
các nguyên tử thuộc một nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học như nhau có cùng có proton trong hạt nhân
1, có cùng số proton trong hạt nhân, đều có tính chất hóa học như nhau
2, +Nguyên tố hh là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân
+ Các nguyên tố hh có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người, nếu cơ thể thiếu 1 nguyên tố hh nào đó, vd: thiếu canxi cố thể mắc rất nhiều bệnh. Do đó, trong chế độ ăn cần cung cấp đầy đủ các nguyên tố hh cần thiết
3, + Natri: Na; p=e=11
+ Magie: Mg; p=e=12
+ Sắt: Fe; p=e=26
+ Clo: Clo; p=e=17
Gọi số nguyên tử của Fe và O trong hợp chất X lần lượt là x và y.
\(x\times PTK_{Fe}=70\%\times160=112\text{đ}vC\)
\(x=\frac{112}{56}=2\)
\(y\times PTK_O=30\%\times160=48\text{đ}vC\)
\(y=\frac{48}{16}=3\)
Vậy số nguyên tử của Fe và O trong hợp chất X lần lượt là 2 và 3.
a) nFe = 2,8 : 56 = 0,05 mol
nMg = 1,4 : 24 = 0,058 mol
Số ngtuFe = 0,05 . 6 . 10^23 = 0,3 . 10^23 ngtu
Số ngtu Mg = 0,058 . 6 . 10^23 = 0,348 . 10^23 ngtu
=> kết luận trên sai
b) đúng
c) 1 nguyên tử canxi có khối lượng mol là 40 g/mol
thanks