Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôn sư trọng đạo là đức tính tốt cần có ở mỗi con người. Tôn sự trọng đạo thể hiện con người có văn hóa, có đạo đức, thể hiện nhân cách của con người. Bởi sao lại thế, thầy cô là những người có công dưỡng dục chúng ta thành người và chỉ có thầy cô cho ta những kiến thức bổ ích. Và tôn sư trọng đạo đang được coi trọng, là một vấn đề nóng. Hiện nay, đa phần các bạn không tôn sự trọng đạo. Vậ, tại sao? Bạn chưa tin tưởng giáo viên, hãy tin tưởng giáo viên bạn sẽ làm được điều này, cố lên nhé!
Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí , đúng mức của cải vật chất , thời gian , sức lực của mình và người khác.
Biểu hiện : sự quý trọng kết quả lao động của bản thân và của người khác
Ý nghĩa :
Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng thành quả lao động của bản thân và của người khác.
Làm giàu cho bản thân, gia đình và đất nước.
Ví dụ :- Ăn mặc giản dị
- Tiêu dùng đúng mức
- Không lãng phí tiền của
- Không lãng phí thời gian
- Không làm hư hỏng đồ dùng do cẩu thả
-Tận dụng đồ cũ
Ca dao , tục ngữ :
Tích tiểu thành đại
Ăn có chừng, dừng có mực
Thắt lưng buộc bụng
Sản xuất mà không đi đôi với tiết kiệm thì như gió vào nhà trống.
Chúc bạn học tốt nha
Khái niệm về tiết kiệm:
- Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí , đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
Ý nghĩa của việc tiết kiệm:
- Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng thành quả lao động của bản thân và của người khác.
- Làm giàu cho bản thân, gia đình và đất nước
- VD:Tích tiểu thành đại Sản xuất mà không đi đoi với tiết kiệm thì như gió vào nhà trống
Em thấy hành vi của Hùng, Phong và Thái là không đúng . Các bạn học là để hiểu biết nhưng nếu như các bạn lại đi chép bài nhau vì mục đích của các bạn đi học để được điểm cao chứ ko phải đi học để hiểu biết. Từ đó suy ra: ba bạn ấy phải tự làm chứ không nên làm vậy vì làm vậy là sai.
- Nếu là bạn của ba bạn trên, em có thể ứng xử như thế nào ?
Nếu em là bạn của ba bạn trên, em sẽ:
1. Khuyên các bạn ko nên làm vậy
2. Em sẽ khuyên các bạn nên mỗi người tự học và giải thích cho các bạn nên vì sao nên làm vậy.
3.Nếu các bạn ko nghe thì báo với Giáo viên .
Siêng năng : là phẩm chất đạo đức của con người . Là sự cần cù , tự giác , miệt mài , thường xuyên , đều đặn.
Kiên trì : là sự quyết tâm đến cùng dù có gặp khó khăn , gian khổ
Để là người siêng năng trong cuộc sống em cần :
_ là ng yêu lao động
_ miệt mài trong công việc
_ lm việc thường xuyên , đều đặn
_ lm tốt công việc ko cần khen , thưởng
_lấy cần bù cho khả năng của mk
Siên năng ; là đức tính của con người biểu hiện sự cần cù , tự giác , miệt mài , làm việc thường xuyên đều đặn .
Kiê trì : là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn , gian khổ .
Làm việc thường xuyên , đều đặn
Miệt mài trong công việc
Làm tốt công việc của mình
Kiên trì hoc tập
Trẻ em mồ côi trong làng trẻ SOS Hà Nội đã sống hạnh phúc trong sự thương yêu đùm bọc của những người mẹ nuôi và sự quan tâm của các tổ chức xã hội.
Hạnh phúc luôn mỉm cười trên môi những bé thơ bất hạnh. Mùa xuân thực sự đã trở về với các em. Đó cũng là quyền trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước bảo vệ, chăm sóc(Điều 20 của Công ước).
Bác Hồ đã nói :
" Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước ngày càng thêm xuân "
nghĩa là: Hai câu thơ của Bác đã khẳng định việc trồng cây đã trở thành một phong tục mới trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc ta. Việc trồng cây thực sự đã trở thành ngày hội náo nức, một việc làm có ý nghĩa để cho môi trường ngày càng xanh tươi, “làm cho đất nước càng ngày càng xuân”.Từ “xuân” Bác dùng ở câu thơ này được hiểu với những hàm ý khác nhau. Trước hết, ta thấy từ “xuân” ở dòng thứ nhất chỉ mùa bắt đầu của một năm. Từ “xuân” thứ hai với nghĩa tượng trưng là nói về sức sống, vẻ tươi đẹp. Với câu nói đầy hình ảnh đó, Bác khuyên mọi người khi mùa xuân tới hãy tích cực trồng cây. Việc trồng cây sẽ góp phần làm cho quê hương, đất nước ngày càng tươi đẹp hơn.
Chúng ta đã hiểu lời khuyên của Bác,vậy thì vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước? Đó là vì, mùa xuân có tiết trời ấm áp, khí hậu ôn hoà rất phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển của cây cối. Tết trồng cây đầu năm có ý nghĩa hết sức to lớn, nó tạo nên một môi trường sống trong sạch và tốt đẹp hơn; con người được sống trong bầu không khí trong lành, thoải mái. Việc trồng cây phủ xanh đồi núi trọc hay những vùng ven biển đang bị cát lấn có tác dụng ngăn được bão lũ, chống xói mòn, giảm bớt những hậu quả do thiên tai mang lại, góp phần làm giàu cho quê hương, đất nước. Trồng cây cho chúng ta một nguồn tài nguyên phong phú để phát triển ngành công nghiệp gỗ, sản xuất ra những đồ vật hữu dụng trong gia đình,..Trồng cây sẽ tạo ra được những quang cảnh đẹp hơn, tạo nên cảnh quan kiến trúc thơ mộng, tôn thêm vẻ đẹp của nơi ở. Hơn nữa ,cây xanh còn có tác dụng điều hoà không khí, chống lũ, bảo vệ đất đai và góp phần mang lại lợi ích cho sự phát triển kinh tế xã hội. Không có cây xanh, chúng ta khó có thể tồn tại một cách bình yên và khoẻ mạnh được. Trồng cây, làm cho cây xanh tươi và nơi nào cũng có cây xanh thì đất nước sẽ xanh tươi, khắp nơi sẽ tràn đầy sự sống. Như thế, việc trồng cây thực sự đã và sẽ góp phần làm cho đất nước “càng ngày càng xuân” .
Qua lời thơ, ta thấy rằng, tết trồng cây là một việc làm ý nghĩa, trở thành một thuần phong mĩ tục tốt đẹp trong xã hội chúng ta. Là một học sinh, chúng ta phải làm theo lời Bác dạy. Chúng ta trồng một cây xanh nghĩa là chúng ta đã thắp một nén hương thơm để tưởng nhớ tới Bác Hồ kính yêu.
tông sư trọng đạo là sự tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo ( đặc biệt đối với những thầy cô giáo đã đạy hoặc dạy mình), ở mọi lúc mọi nơi, coi trọng những điều thầy dạy , coi trọng và làm theo đạo lý thầy đã dạy
Biểu hiện tôn sự trọng đạo là:
Cư cữ lễ độ, vầng lời thầy cô giáo
Thực hiện tốt nhiệm vụ của mình
Nhớ ơn , quan tâm và giúp đỡ thầy cô khi cần thiết
Ý nghĩa là:
Giúp con người tiến bộ và trở thành con người có ích cho gia đình và xã hội
Là truyền thống quý báu của dân tộc cần giữ gìn và phát huy
Tôn sư trọng đạo giúp các thầy cô giáo làm tốt trách nhiệm của mình là đạo tạo nên lớp người lao động trẽ tuỗi góp phần cho sự tiến bộ xã hội
1) Có thể hiểu rằng, “tôn sư” là lòng tôn kính, thương mến của người học trò đối với thầy; “trọng đạo” là đề cao, xem trọng đạo lý. Tinh thần “Tôn sư trọng đạo” có từ rất lâu, đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
2)
a) Lễ phép, vâng lời thầy cô.
Hoàn thành bài tập thầy cô giao.
Nhớ ơn, quan tâm đến thầy cô giáo.