Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số nu của gen : N = \(C.20=90.20=1800\left(nu\right)\)
Đột biến ko làm thay đổi số lượng nu trên gen ddbien
=> 2A + 2G = 1800 -> Ađb + Gđb = 900 (1)
Lại có : (G2 + X2) - (A2 + T2) = 542
=> Gđb - Ađb = 542 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ ptrình : ................. (bn tự vt ra hệ phương trình dựa vào 1 và 2)
Giải hệ ra ta đc : Gđb = Xđb = 721
Ađb = Tđb = 179
Ta có : Xét gen thường : \(\dfrac{A1+T1}{G1+X1}=\dfrac{1}{4}\)
-> \(\dfrac{A}{G}=\dfrac{1}{4}\)
-> \(G=4A\) (3)
Lại có : A + G = 1800 : 2 = 900 (4)
Thay (3) vào (4) ta đc : 5A = 900
-> A = T = 180 nu
G = X = 1800 : 2 -180 = 720 nu
So sánh gen thường và gen đbiến ta thấy :
Gđb hơn G 1 cặp nu
Ađb kém A 1 cặp nu
-> Đột biến thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
a.
2T + 3X = 2376
16T - 9X = 0
-> A = T = 324, G = X = 576
Sau đột biến tỉ lệ X : T ≈ 1,8, chiều dài không đổi -> Thay thế 2 cặp A - T bằng G - X
-> A = T = 324 -2 = 322, G = X = 576 + 2 = 579
b.
Đột biến thuộc đột biến gen
Đột biến làm thay đổi nhiều nhất 2 aa trong phân tử protein mã hóa
c.
Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 đợt, nhu cầu về số nucleotit tự do thuộc loại A và T giảm:
Amt = Tmt = 2 . (23 - 1) = 14
Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 đợt, nhu cầu về số nucleotit tự do thuộc loại G và X tăng:
Amt = Tmt = 2 . (23 - 1) = 14
Tìm số lượng nuclêôtit từng loại:
Tổng số nuclêôtit của gen là: ( 498 + 2 ) .3 . 2 = 3000 ( nuclêôtit )
Vì \(\dfrac{T}{X}=\dfrac{2}{3}\) suy ra X = 1,5 T
A = T = 600 nuclêôtit và X = G = 900 nuclêôtit
Tỷ lệ \(\dfrac{T}{X}=\dfrac{2}{3}=66,67\%\) khi đột biến làm giảm tỉ lệ nên \(\dfrac{T}{X}=66,48\%\), vì số nuclêôtit T giảm cũng chính bằng X tăng
Gọi a là số nuclêôtit là T giảm do đột biến nên ta có phương trình:
( phương trình tự làm nha )
⇒ a = 1
- Kết luận: đột biến làm T thay bằng X hay là cặp A - T thay bằng cặp G - X
- Đây là dạng đột biến thay cặp nuclêôtit bằng cặp nuclêôtit khác
- Nguyên nhân: do ảnh hưởng của các tác nhân lý, hóa ngoài môi trường hoặc do rối loạn trao đổi chất trong tế bào
bạn có thể viết ra cái đề bài của phương trình được không ạ?
- Tỷ lệ tương ứng ở mạch bổ sung là 5 : 3
- N = 2550 .2 : 3,4 = 1500 nu.
=> 2A = 2G = 1500 và A : G = 2 : 3
=> A = 300 nu = T và G = 450 nu = X.
=> Số nu mỗi loại của gen ĐB: A = T = 300 -1 = 299 nu. G = X = 450 + 1= 451 nu.
2A + 2G đó. Lỗi bấm máy nên thành dấu =.
2A + 2G = 1500 và A:G = 2:3 là của gen bình thường
Trước ĐB tỷ lệ A/G = 2/3 = 66,67%. sau ĐB còn 66,4% => giảm.
Mà tổng nu ko đổi => Gen bị đb thay thế 1 cặp AT bằng 1 cặp GX
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
1 gen cấu trúc có chiều dài 5100 A0, có tỉ lệ A/G = 2/3.
=> Số nu của gen là : 3000 ( nu )
=> A = T = 600 ( nu )
G = X = 900 ( nu )
a, Biết không làm thay đổi chiều dài gen
=> Đột biến thay thế cặp nu
A = T = 600 ; G = X = 900 , A : G = 66,85 %
=> A = 600 + 1 = 601 (nu ) ; G = 900 - 1 = 899 ( nu )
=> Đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T .
b, A = T = 600 ; G = X = 900 ; A : G = 66,48%
=> A = 600 - 1 = 599 ( nu )
G = 900 + 1 = 901 ( nu )