Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
GỌI SỐ NU CỦA GEN B LÀ N1,CỦA GEN D LÀ N2
SỐ PHÂN TỬ NƯỚC GIẢI PHÓNG CỦA GEN B LÀ N1/6-2,CỦA GEN D LÀ N2/6-2
=>N1/6-2+N2/6-2=896<=>N1+N2=5400 (1)
SỐ LƯỢT tARN CỦA GEN B LÀ N1/6-1,GEN D LÀ N2/6-1(SỐ LƯỢT TARN BẰNG SỐ AA CẦN CUNG CẤP)
=>N1/6-1-(N2/6-1)=100<=>N1-N2=600(2)
TỪ (1)(2 ) =>N1=3000,N2=2400
m1=300X3000 >m2=300X2400
gen B:CÓ Am:Um:Gm:Xm=5:5:2:3 <=>VÀ Am+Um+Gm+Xm=3000/2 <=>CHIA TỈ LỆ CHO 2 CÓ Am=2,5Gm ;
Um=2,5Gm;
Xm=1,5Gm
<=>7,5 Gm=1500<=>Gm=200,VẬY Am=2,5X200=500=Um, Xm=300,
coi mạch 1 là mạch mã gốc
T2=A1=Um=500
T1=A2=Am=500 ,
G1=Xm=300=X2,
X1=Gm=200=G2
GEN D LÀM TƯƠNG TỰ TA ĐC Am=Um=240,Gm=Xm=360
coi mạch 1 là mạch mã gốc
A1=T2=Um=240
T1=A2=Am=240
G1=X2=Xm=360
X1=G2=Gm=360
a. Để xác định thành phần aa của phân tử Pr do gen đột biến và phân tử pr do gen bình thường, ta cần tìm vị trí của cặp nu được thêm vào gen đột biến.
Với gen bình thường có 600 nu, nếu đột biến làm thêm 1 cặp nu ở giữa cặp nu số 6 và số 7, ta có thể tính toán như sau:
+) Gen bình thường: ... - 5' nu - 6' nu - 7' nu - ... (vị trí của aa)
+) Gen đột biến: ... - 5' nu - 6' nu - (thêm 1 cặp nu) - 7' nu - ... (vị trí của aa)
Do gen đột biến chỉ thêm nu vào giữa cặp nu số 6 và 7, các vị trí aa không thay đổi. Do đó, thành phần aa của phân tử Pr do gen đột biến tổng hợp sẽ giống với phân tử pr do gen bình thường tổng hợp.
b. Tương tự trong trường hợp này, để xác định thành phần aa của phân tử Pr do gen đột biến và phân tử pr do gen bình thường, ta cần tìm vị trí của cặp nu được thêm vào gen đột biến.
Với gen bình thường có 600 nu, nếu đột biến làm thêm 1 cặp nu ở giữa cặp nu số 294 và 295, ta có thể tính toán như sau:
+) Gen bình thường: ... - 293' nu - 294' nu - 295' nu - ... (vị trí của aa)
+) Gen đột biến: ... - 293' nu - 294' nu - (thêm 1 cặp nu) - 295' nu - ... (vị trí của aa)
Do gen đột biến chỉ thêm nu vào giữa cặp nu số 294 và 295, các vị trí aa không thay đổi. Do đó, thành phần aa của phân tử Pr do gen đột biến tổng hợp sẽ giống với phân tử pr do gen bình thường tổng hợp.
Gene có A= 960 chiếm 40% tổng số nu của gen.
=> Tổng số nu của gen : \(\frac{960}{40\%}=2400nu\)
a. Theo NTBS, ta có:
A = T = 960 nu
G = X = \(\frac{2400}{2}-960=240nu\)
Số lượng từng loại nu môi trường cung cấp cho quá trình tự sao của gen trên:
\(A_{mt}=T_{mt}=A_{ADN}.\left(2^x-1\right)=960.\left(2^3-1\right)=6720nu\)
\(G_{mt}=X_{mt}=G_{ADN}.\left(2^x-1\right)=240.\left(2^3-1\right)=1680nu\)
b. Số gen con tạo ra từ lần nhân đôi thứ hai = Số gen con bước vào lần nhân đôi cuối cùng = \(2^2=4\)gen con
Các gen con này chỉ nhân đôi 1 lần.
\(A_{mt}=T_{mt}=4.A_{ADN}.\left(2^x-1\right)=4.960.\left(2^1-1\right)=3840nu\)
\(G_{mt}=X_{mt}=4.G_{ADN}.\left(2^x-1\right)=4.240.\left(2^1-1\right)=960nu\)
c. Số nu của gen là 2400 => Số nu trên mạch mARN là 1200 nu.
Số acid amine trong chuỗi polypeptit là:
1200 : 3 =400 acid amine
bài 1 và 2 , mất cặp ở đây là mất mấy cặp nhỉ?
a,
- Số nu của mARN là: (298 + 2) x 3 = 900 nu
- Số nu của gen = 2 số nu của mARN = 2 x 900 = 1800 nu
- Suy ra chiều dài của gen là: (1800 : 2) x 3.4 = 3060 Ao
b,
Ta có :
A + G = 1/2.1800 = 900 (nu)
A : G = 4 : 5
A = 400 ( nu ) ; G = 500 ( nu )
Số nu mt cung cấp khi gen nhân đôi 5 lần
A = 400 . ( 2^5 - 1 ) = 12 400 ( nu )
G = X = 500 . ( 2^5 - 1 ) = 15 500 ( nu )
c,
Đột biến không làm thay đổi chiều dài của gen → Đây là dạng đột biến thay thế và không làm thay đổi tổng số nucleotit của gen.
→ Gen đột biến có: 2A + 2G = 1800
mà A/G ≈ 79,28%
→ Số nucleotit từng loại của gen đột biến: A = T = 398; G = X = 502
→ Đột biến thay thế 2 cặp A – T bằng 2 cặp G – X.
a, vì gen dài 3060 A => số Nu của gen: 3060/2*3.4=1800 (Nu)
KL của gen: 1800*300=540000 ( dvC)
chu kì xoắn của gen: 1800/20=90
b,số Nu trên 1 mạch là: 1800/2=900
vì U=15% của toàn bộ ribonucleotit => U(m)=15%*900=135
A(m)=2/3U=2/3*135=90
ta có: A=T=A(m)+U(m)=90+135=225
G=X=1800/2-225=675
c, khi gen D nhân đôi 3 lần thì MT cung cấp số nu mỗi loại là
A=T=225*(2^3-1)=1575
G=X=675(2^3-1)=4725
d,khi gen D bị đột biến thành gen d thấy số liên kết H tăng lên 1 mà đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu => đây là đột biến thay thế . cụ thể là thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X vì A-T có 2 liên kết, G-X có 3 liên kết. khi thay sang G-X ta thấy số liên kết H tăng 1
a) 1 axit amin ứng với 1 mã bộ ba. Gen b dài hơn gen B:
3,4 x 3=10,2(Ao)
b) N(genb)=(3999+1) x 6= 24000(Nu)
N(genB)=(3999-1+1) x 6= 23994(Nu)
Gen B và gen b tự sao 3 đợt thì môi trường cung cấp số nu là:
24000.(23-1)+ 23994.(23-1)=335958(Nu)