Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
a) Ta có N = \(\frac{M}{300}=\frac{900000}{300}=3000\)
=> Chiều dài gen là: \(\frac{3000}{2}x3,4=5100A^0\)
Mà \(\frac{A}{G}=\frac{2}{3}\)=> 3A = 2G
Mặt khác 3000 = 2A + 3G
Nên số Nu từng loại là: A = T = 600
G = X = 900
Một gen có khối lượng phân tử 900000đvC và tỉ lệ 2 loại nucleotit là 2/3 A) tính tổng số nucleotic trong gen
b) chiều dài của gen
c)Số nucleotic mỗi loiaj có trong gen
a. + Số nu của gen là: (10200 : 3.4) x 2 = 6000 nu
+ Số nu 1 mạch của gen là: 6000 : 2 = 3000 nu
+ Mạch 1 của gen có:
A1 = 500 nu = T2;
T1 = 250 nu = A2
G1 = X2 = 300 nu
+ Số nu loại X1 = G2= 3000 - (500 + 250 + 300) = 1950 nu
b.Số chu kì xoắn của đoạn ADN là:
6000 : 20 = 300 chu kì
c. Số nu mỗi loại của gen là:
A = T = A1 + A2 = 500 + 250 = 750 nu
G = X = G1 + G2 = 300 + 1950 = 2250 nu
+ Số liên kết H của gen là: 2A + 3G = 2 . 750 + 3 . 2250 = 7350 liên kết
d. + Số phân tử ADN con tạo thành khi gen nhân đôi 3 lần là: 23 = 8 phân tử
e. Số nu môi trường cung cấp cho gen nhân đôi 3 lần là:
Nmt = N . (23 - 1) = 6000 . 7 = 42.000 nu
- Tỷ lệ tương ứng ở mạch bổ sung là 5 : 3
- N = 2550 .2 : 3,4 = 1500 nu.
=> 2A = 2G = 1500 và A : G = 2 : 3
=> A = 300 nu = T và G = 450 nu = X.
=> Số nu mỗi loại của gen ĐB: A = T = 300 -1 = 299 nu. G = X = 450 + 1= 451 nu.
2A + 2G đó. Lỗi bấm máy nên thành dấu =.
2A + 2G = 1500 và A:G = 2:3 là của gen bình thường
1. đột biến dạng thêm 1 cặp nu
2. d
3.b
1/dạng đột biến :thêm một cặp nucleotit
2/để đánh giá sự di truyền khả năng trí tuệ Cần kết hợp chỉ số IQ với các yếu tố khác
3/số vòng xoắn của gen C=\(\frac{N}{20}\)=\(\frac{6800}{20}\)=340