Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lập dàn bài cho bài văn là rất quan trọng để khi viết bài văn hoàn chỉnh, các ý sẽ được rõ ràng và theo trình tự logic hợp lí hơn. Việc làm đó sẽ đảm bảo cho nội dụng các phần, các đoạn trong văn bản thống nhất, chặt chẽ với nhau giúp cho người viết dễ dàng đạt được mục đích giao tiếp đã đặt ra.
Qua những văn bản em tạo lập trong các tiết Tập làm văn.
- Khi tạo lập các văn bản ấy, điều em muốn nói thật sự cần thiết
- Khi kể chuyện, miêu tả, bày tỏ nguyện vọng em xưng hô “em”, sử dụng ngôn ngữ linh hoạt tùy thuộc vào yêu cầu đề bài đưa ra
- Em thường lập dàn ý khi làm văn. Theo em, khi xác lập bố cục bài văn sẽ có trình tự hợp lý, rõ ràng giữa các phần
- Sau khi làm văn em thường dành ra 10 phút đọc và kiểm tra lại, điều này giúp em hạn chế lỗi sai, thiếu ý trong quá trình làm
Em tham khảo nhé:
Trong các tiết tập làm văn, điều mà em muốn nói khi tạo nên các văn bản ấy là thật sự rất cần thiết.
Em tham khảo:
Việc quan tâm, viết cho người khác còn chưa được chú ý nhiều. Việc quan tâm (hay thiếu quan tâm) đến đối tượng, nội dung, mục đích của quá trình tạo lập văn bản sẽ có ảnh hưởng và chi phối đến nội dung và hình thức bài viết.
a) Trong các tiết tập làm văn, điều mà em muôn nói tạo nên các văn bản ấy là thật sự cần thiết vì trong cuộc sông nói chung, chúng ta chỉ có nhu cầu tạo lập văn bản khi muốn nói điều thật sự cần thiết.
b) Tuỳ vào sự liên hệ với bản thân , bạn bộc lộ điều mà mình đã thật sự quan tâm đến việc viết cho ai chưa. Việc quan tâm (hay thiếu quan tâm) đến đối tượng, nội dung, mục đích của quá trình tạo lập văn bản đã ảnh hưởng và chi phối đến nội dung và hình thức bài viết. Do vậy cần quan tâm đến các yếu tố trên để xây dựng văn bản.
c) Xây dựng bố cục là công đoạn vô cùng quan trọng để tạo nên một hệ thống rành mạch và hợp lí. Việc làm đó sẽ đảm bảo cho nội dụng các phần, các đoạn trong văn bản thống nhất, chặt chẽ với nhau giúp cho người viết dễ dàng đạt được mục đích giao tiếp đã đặt ra. Và ngược lại, nếu khi làm bài bạn không lập dàn bài (không xây dựng bố cục) thì bài văn trở nên tuỳ tiện, thiếu chặt chẽ, ý này lặp, chồng chéo ý kia. Điều đó sẽ dẫn đến một kết quả tất yếu là bài viết có chất lượng kém.
d) Văn bản là sản phẩm của trí tuệ, là kết quả của quá trình tư duy của con người. Bởi vậy, không thế tránh khỏi những thiếu sót khi chúng ta tạo lập văn bản. Vì vậy, đọc và sửa chữa là công đoạn cần thiết giúp ta phát hiện những lỗi về diễn đạt (dùng từ, đặt câu). Việc sắp xếp các ý có thể chưa hợp lí, việc liên kết có thế chưa chặt chẽ, mạch lạc. Tất cả những điều đó sẽ được người đọc phát hiện và chĩnh sửa đế’ tạo thành một văn bản hoàn chĩnh mang lại hiệu quả giao tiếp cao.
a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)
b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh
- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”
+ Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca
+ Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ
Câu 1.
Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.
Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.
Câu 2.
Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.
Câu 3.
Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.
Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.
Văn bản sau khi được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.
Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :
-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.
-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…
Câu 1.
Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.
Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.
Câu 2:
Câu 3
Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.
Câu 4.
Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.
Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.
Văn bản sau khi được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.
Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :
-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.
-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…
Câu 5.
=> Đối với văn bản cũng thế , sau khi hoàn thành văn bản cần kiểm tra lại xem có đúng hướng không , bố cục có hợp lí không và cách diễn đạt có gì sai sót không .
Em tham khảo:
Việc kiểm tra lại bài văn là rất cần thiết vì không ai có thể tránh khỏi những thiếu sót khi tạo lập văn bản. Vì vậy, đọc và sửa chữa là công đoạn cần thiết giúp ta phát hiện những lỗi về diễn đạt (dùng từ, đặt câu). Tất cả những điều đó sẽ được người đọc phát hiện và chĩnh sửa để tạo thành một văn bản hoàn chỉnh mang lại hiệu quả giao tiếp cao.