Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Người Tày, người Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân.
b. Tháng năm, bầu trời như chiếc chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp xuống xóm làng.
c. Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Bài 1 :
1, Thủ đô Hà Nội
2, chùa trấn quốc, chùa một cột
3, văn miếu quốc tử giám
4, hồ gươm , hồ tây, hồ bảy mẫu
5, xứ Huế
6, sông Hương
7, kinh thành Huế
Bài 2 :
a, -> Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp phong cảnh buổi sáng ở Sơn La
b,-> Khổ thơ cho ta thấy tình yêu quê hương của tác giả
Bài 3:
Từ láy được dùng : Sửng sốt
Bài 1:
(1) thủ đô Hà Nội
(2) chùa Một Cột
(3) văn miếu Quốc Tử Giám
(4) Hồ Gươm
(5) Về với xứ Huế, bạn sẽ được ngắm dòng sông Hương thơ mộng, được đào khắp kinh thành Huế
Bài 2:
a) ăn mặc: mặc
c) ăn nói: lời nói
c) ăn ở: cách sống hay cách ở
p/s: mk ko bk nx!
Mở bài: giới thiệu vài nét về cây bàng
Trong trường em có trồng một cây bàng, cây to lớn đồ sộ và tỏa bóng mát khắp sân trường đây cũng là nơi chúng em vui chơi mỗi khi giải lao trong giờ học.
Thân bài
a) Miêu tả cây bàng
- Thân cây to và thẳng, vỏ cây xù xì, màu đen.
- Gốc cây lớn bằng vòng tay của học sinh lớp 7, dưới gốc cây rễ mọc tạo ra những hình thù quái dị.
- Lá bàng hơi dày, tròn. Mỗi nhánh có nhiều lá, trong những tán lá có những chùm quả đung đưa trong gió.
- Mỗi mùa lá bàng có nhiều màu sắc khác nhau rất đẹp.
b) Miêu tả cây bàng vào mùa xuân
- Những chiếc lá già rụng, nhường chỗ cho chồi non lấm tấm xuất hiện.
- Vài ngày sau cây bàng như khoác chiếc áo xanh của mùa xuân, chồi non vươn mình đón ánh nắng mùa xuân.
- Trên cây những chú chim chuyền cành, hót líu lo.
- Mùa xuân đến cây trái đua nhau nở rộ, hòa mình vào sắc xuân.
c) Miêu tả cây bàng mùa hè
- Tán lá rộng, sum suê cây bàng che chở tạo bóng mát cho cả sân trường.
- Cây bàng như chiếc ô che nắng che mưa.
- Lá bàng xanh thẫm, thấp thoáng hoa bàng trắng li ti.
- Chỉ vài ngày hoa rụng, cây bàng ra quả.
- Mùa hè đến học sinh nghỉ hè.
d) Miêu tả cây bàng vào mùa thu
- Cây bàng như có sự chuyển mình, lá có nhiều màu: lá xanh thẫm, lá ngả vàng xen kẽ nhau.
- Quả bàng có màu vàng, len lỏi giữa vòm lá, thỉnh thoảng gió thổi quả rụng lả tả xuống mặt đất.
- Nhìn từ xa cây bàng như nhuộm màu vàng của sắc thu.
- Thỉnh thoảng có những cơn gió mát lạnh của mùa thu.
e) Miêu tả cây bàng vào mùa đông
- Thân cây sần sùi, khô rát, thiếu sức sống.
- Trên cao chỉ còn vài lá bàng đang cố bám víu vào nhánh cây.
- Gió mùa đông thổi qua se lạnh, càng khiến cho không khí thêm u sầu.
- Học sinh tránh rét,đi học vội vã vào lớp, cây bàng lẻ loi u buồn.
Kết bài
- Cây bàng là người bạn gắn bó, che chở cho học sinh.
- Em rất yêu quý cây bàng, loài cây hữu ích và gắn bó với nhiều thế hệ học sinh.
I. Mở bài: Giới thiệu cây bàng loài cây gắn bó với nhiều thế hệ học sinh.
II. Thân bài
1. Tả bao quát:
– Nhìn từ xa cây bàng dáng to cao, bao trùm xung quanh.
– Tán cây rộng che chở chúng em.
2. Tả chi tiết
– Cây bàng nhiều năm, rễ ăn nổi trên mặt đất.
– Thân cây xù xì, thô ráp.
– Cành cây nhiều cành, tán lá gồm nhiều tầng nắng mưa đều không lọt vào.
– Lá bàng mọc thành từng chùm. Tán cây toả rộng có nhiều bóng mát.
– Hoa bàng hình ngôi sao, nhỏ, màu trắng.
– Trái bàng hình thoi, màu xanh, khi chín màu vàng, vị ngọt béo.
– Gốc bàng nơi che chở và là nơi vui chơi của học sinh.
3. Lợi ích của cây bàng
– Cây bàng cung cấp bóng mát cho các em học sinh vui chơi.
– Che nắng, che mưa.
– Lá, vỏ và hạt đều có những công dụng khác nhau.
III. Kết bài
– Cảm nghĩ của em về cây bàng
– Cây bàng gắn bó với nhiều thế hệ học sinh, kỷ niệm tuổi thơ
Những chỗ có dấu ngoặc kép | Lời dẫn trong dấu ngoặc kép là câu trọn vẹn hay cụm từ ? | Dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm hay dùng độc lập ? |
Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” (1), là “đầy tớ trung thành của nhản dân” (2). | Đều là cụm từ. | Dùng độc lập. |
Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” (3). | Câu văn trọn vẹn. | Dùng phối hợp với dấu hai chấm. |
Giải thích thêm:
- Dấu ngoặc kép thường được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.
Ví dụ : Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” (1), là “đầy tớ trung thành của nhân dân” (2).
- Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.
Ví dụ : Bác nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” (3).
A. trung hậu ; B. trung kiên ; C .trung thực ; D. trung quân
sorry câu trả lời trên mk ko đọc rõ đề bài
Câu 1 :
Vinh
Câu 2:
Khoan dung
Câu 3 :
quỳ
Câu 4:
bình yên
Câu 5:
cao thượng
câu 6:
năng nổ
Câu 7
công khai
Câu 8
dũng cảm
Câu 9
càng
Câu 10
truyền thống
Bài 3 :
Câu 1 : đồng âm
Câu 2: cửa sổ
Câu 3: biếu-tặng
Câu 4 :Nguyễn Đình Thi
Câu 5 : Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng
Câu 6:Thật thà, vui vẻ, chăm chỉ
Câu 7: an toàn
Câu 8: trong -đục ; khoan - mau
Câu 9:đại từ
Câu 10:Bà ơi, bà có khỏe không?
?1 > 1858
?2 > 1945
?3 > 1930
?4 > 1896
?5 >1945
?6 > 1931
?7 > 1911
1) 1858
2) 19-8-1945
3)3-2-1920
4) 5-7-1885
5) 2-9-1945
6) 12-9-1930
7)5-6-1911
2
cách mạng tháng tám đã lật đổ chính quyền của thực dân Pháp, lật đổ ách thống trị hơn một nghìn năm, đưa lại chính quyền cho nhân dân