K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2018

1. Dung dịch nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu P2O

A. HBr B.HCl

C.NAOH D.H2O

2. Khi cho X tác dụng với nước thì chỉ thu được một bazơ. X thuộc loại chất:

A. Oxit axit B.oxit bazo

C.kim loại D.phi kim

3.Chất nào sau đây khi cho vào nước thì thu được dung dịch làm quỳ tím hóa xanh

A. Na B. P2O

C. NaCl D. Cu

3 tháng 4 2018

1-D

2-B

3-A

Câu 1: Oxit là: A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác. B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác. C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác. D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác. Câu 2: Oxit axit là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. B. Những oxit tác dụng với dung...
Đọc tiếp

Câu 1:

Oxit là:

A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.

B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.

C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.

D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.

Câu 2:

Oxit axit là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 3:

Oxit Bazơ là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 4:

Oxit lưỡng tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành

muối và nước.

C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 5:

Oxit trung tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 6:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5

Câu 7:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.

Câu 8:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 9:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

Câu 10:

Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?

A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2

1
10 tháng 4 2020

Câu 1:

Oxit là:

A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.

B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.

C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.

D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.

Câu 2:

Oxit axit là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 3:

Oxit Bazơ là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 4:

Oxit lưỡng tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành

muối và nước.

C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 5:

Oxit trung tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 6:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5

Câu 7:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.

Câu 8:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 9:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

Câu 10:

Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?

A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2

18 tháng 5 2016

nNa=46/23=2 mol

2Na      +1/2 O2 =>Na2O

2 mol =>0,5 mol=>1 mol

Na2O + H2O =>2NaOH

1 mol               =>2 mol

mdd A=mNa2O+mH2O=1.62+400=462g

nNaOH=2 mol

=>mNaOH=2.40=80g

=>C% dd NaOH=80/462.100%=17,32%

CM dd NaOH=CM dd A=2/0,4=5M

câu 1 : trình bày được tính chất hóa học của O2 , H2 , H2O ? phương pháp điều chế câu 2 : khái niện về oxit , axit , bazo , muối . Cho 3 ví dụ . phân loại các hóa chất trên câu 3 : khái niệm độ tan , nồng độ dung dịch . viết công thức tính câu 4 : hoàn thành các PTHH sau : 1) B2O5 + H2O --> ? 2) AL + H2SO4 --> ? + ? 3) KMnO4 -tO-> 4) KClO3 -tO-> 5) KNO3 -tO-> 6) Cu + ? --> CuO 7) ? + H2O --> NaOH + ? 8) Fe +...
Đọc tiếp

câu 1 : trình bày được tính chất hóa học của O2 , H2 , H2O ? phương pháp điều chế

câu 2 : khái niện về oxit , axit , bazo , muối . Cho 3 ví dụ . phân loại các hóa chất trên

câu 3 : khái niệm độ tan , nồng độ dung dịch . viết công thức tính

câu 4 : hoàn thành các PTHH sau :

1) B2O5 + H2O --> ?

2) AL + H2SO4 --> ? + ?

3) KMnO4 -tO->

4) KClO3 -tO->

5) KNO3 -tO->

6) Cu + ? --> CuO

7) ? + H2O --> NaOH + ?

8) Fe + ? --> ? + H2

9) ? + ? --> K2O

10) H2 + ? --> Pb + ?

câu 5 : cho các chất : KMnO4 , BaO , Al , P2O5 , Ag , Al2O3 , CaO , Fe , SO3 , Cu , Fe2O3 , KClO3 . hãy viết PTHH của :

1. chất tác dụng với H2O tạo dung dịch làm quỳ tím --> xanh

2. chất tác dụng với H2O tạo dung dịch là quỳ tím --> đỏ

3. chất tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H2

4. chất bị nhiệt phân hủy

câu 6 : cho 5,6 g Fe vào bình chứa dung dịch axit sunfuric

a) viết PTHH

b) tính khối lượng các sản phẩm tạo thành

c) nếu dùng toàn bộ lượng khí vừa sinh ra ở trên để khử sắt (III) oxit thì sau phản ứng thu được bao nhiêu g Fe ?

câu 7 : cho 112 ( g) oxit của 1 kim loại tác dụng với H2O tạo ra 148 ( g) bazo . xác định oxit của kim loại

câu 8 : cho 4.6 ( g) Na tác dụng với 70 (g) H2O . tính nồng độ % của dung dịch tạo thành sau phản ứng ?

2
20 tháng 4 2018

B2O5???????

25 tháng 4 2018

Con Thủy kia, vở tao ghi P2O5

Câu 1 : Trình bày được tính chất hóa học của O2 , H2 , H2O ? Phương pháp điều chế. Câu 2 : Khái niện về oxit , axit , bazo , muối . Cho 3 ví dụ . Phân loại các hóa chất trên. Câu 3 : Khái niệm độ tan , nồng độ dung dịch . Viết công thức tính. Câu 4 : Hoàn thành các PTHH sau : 1) B2O5 + H2O --> ? 2) AL + H2SO4 --> ? + ? 3) KMnO4 -tO-> 4) KClO3 -tO-> 5) KNO3 -tO-> 6) Cu + ? --> CuO 7) ? + H2O --> NaOH + ? 8) Fe + ? --> ?...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trình bày được tính chất hóa học của O2 , H2 , H2O ? Phương pháp điều chế.

Câu 2 : Khái niện về oxit , axit , bazo , muối . Cho 3 ví dụ . Phân loại các hóa chất trên.

Câu 3 : Khái niệm độ tan , nồng độ dung dịch . Viết công thức tính.

Câu 4 : Hoàn thành các PTHH sau :

1) B2O5 + H2O --> ?

2) AL + H2SO4 --> ? + ?

3) KMnO4 -tO->

4) KClO3 -tO->

5) KNO3 -tO->

6) Cu + ? --> CuO

7) ? + H2O --> NaOH + ?

8) Fe + ? --> ? + H2

9) ? + ? --> K2O

10) H2 + ? --> Pb + ?

Câu 5 : cho các chất : KMnO4 , BaO , Al , P2O5 , Ag , Al2O3 , CaO , Fe , SO3 , Cu , Fe2O3 , KClO3 . hãy viết PTHH của :

1. Chất tác dụng với H2O tạo dung dịch làm quỳ tím --> xanh.

2. Chất tác dụng với H2O tạo dung dịch là quỳ tím --> đỏ.

3. Chất tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H2.

4. Chất bị nhiệt phân hủy.

Câu 6 : Cho 5,6 g Fe vào bình chứa dung dịch axit sunfuric.

a) Viết PTHH.

b) Tính khối lượng các sản phẩm tạo thành.

c) Nếu dùng toàn bộ lượng khí vừa sinh ra ở trên để khử sắt (III) oxit thì sau phản ứng thu được bao nhiêu g Fe ?

Câu 7 : Cho 112 ( g) oxit của 1 kim loại tác dụng với H2O tạo ra 148 ( g) bazo . xác định oxit của kim loại.

Câu 8 : Cho 4.6 ( g) Na tác dụng với 70 (g) H2O . tính nồng độ % của dung dịch tạo thành sau phản ứng ?

1
25 tháng 4 2018

Câu 4 : Hoàn thành các PTHH sau :

1) P2O5 + H2O --> H3PO4

2) 3AL + 3H2SO4 --> AL2(SO4)3 + 3H2

3) 2KMnO4 -tO-> K2MnO4 +MnO2 + O2

4) 2KClO3 -tO-> 2KCL +3O2

5) 2KNO3 -tO-> 2KNO2 + O2

6) 2Cu + O2 --> 2CuO

7) Na + H2O --> NaOH + H2

8) Fe + 2HCL --> FECL2+ H2

9) 4K + 2O2 --> 2K2O

10) 2H2 + PbCl4 --> Pb + 4HCL

25 tháng 4 2018

ở trên là B2O5 kìa

hư cấu :v

Có hai dung dịch H2SO4 (dung dịch A) ,và NAOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dd A với 0,3 lít dd B được 0,5 lít dd CLấy 20 ml dd C , thêm một ít quì tím vào ,thấy có màu xanh .Sau đó thêm từ từ dd HCl 0,05 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dd axitTrộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D . Lấy 20 ml dd D , thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ . Sau đó thêm từ từ dung dịch NAOH...
Đọc tiếp

Có hai dung dịch H2SO4 (dung dịch A) ,và NAOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dd A với 0,3 lít dd B được 0,5 lít dd C

Lấy 20 ml dd C , thêm một ít quì tím vào ,thấy có màu xanh .Sau đó thêm từ từ dd HCl 0,05 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dd axit

Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D . Lấy 20 ml dd D , thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ . Sau đó thêm từ từ dung dịch NAOH 0,1 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NAOH

a, Tính nồng độ mol/l của 2 dd A và B

b. Trộn VB lít dung dịch NAOH vào VA lít dd H2SO4 ở trên ta thu được dd E . Lấy V ml ddE cho tác dụng với 100 ml dd Bacl2 0,15 M được kết tủa F . Mặt khác lấy V ml dd E cho tác dụng với 100 ml dd AlCl3 1 M được kết tủa G . Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262 gam chất rắn . Tính tỉ lệ VB:VA

0
13 tháng 4 2017

a. Na2O ,CaO , SO3 ,P2O5 ,Na

b. Na2O ,CaO , Fe2O3 , Na , Fe

c. Fe2O3 ,

d. SO3(cái này chỉ chuyển đỏ 1 chút thôi ) , P2O5

d. Na2O , CaO , Na

13 tháng 4 2017

cái cuối là e chứ ko phải d nhé viết lộn :P

11 tháng 12 2018

Thí nghiệm 2 : Fe+2HCl ---> \(FeCl_2+H_2\)
Thí nghiệm 3 : \(Cu\left(OH\right)_2+2HCl->CuCl_2+2H_20\)

26 tháng 3 2019

a. Các chất tác dụng với khí oxi:
\(4Na+O_2-t^o->2Na_2O\)
\(2Cu+O_2-t^o->2CuO\)
\(2SO_2+O_2-t^o->2SO_3\)
\(CH_4+2O_2-t^o->2H_2O+CO_2\uparrow\)
b. Các chất tác dụng với khí hidro:
\(Fe_2O_3+3H_2->2Fe+3H_2O\)
\(SO_2+2H_2-t^o->2H_2O+S\)
c. Các chất tác dụng với nước:
\(2Na+2H_2O->2NaOH+H_2\)
\(SO_2+H_2O->H_2SO_3\)
\(CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\)
d. Tác dụng với dd HCl:
\(2Na+2HCl->2NaCl+H_2\uparrow\)
\(Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O\)
\(CaO+2HCl->CaCl_2+H_2O\)