Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nAgNo3=6.4/170=16/425mol
Zn+ 2AgNo3->Zn(No3)2
8/425 16/425
+2Ag
16/425
mKL.tăg=108*(16/425)-65*(8/425)=1208/425g
m.tăg=4%mZn
->mZn=1208/17g
Mg có tính khử mạnh, có thể khử được CO2 ở nhiệt độ cao thành C:
PTHH: 2Mg + CO2 → 2MgO + C
Bột màu trắng - Muội than màu đen
=> Do có phản ứng trên mà Mg cháy được trong CO2
CO2 là chất có tính oxi hóa , Mg có tính khử nên khi Đưa một dải băng Magie đang cháy vào đáy một lọ chứa đầy khí CO2, Magie vẫn tiếp tục cháy đó là C (than - Cacbon) và MgO (magie oxit)
pthh 2Mg + CO2 --t*→ 2MgO↓ + C↓
từ câu 3 rút ra 1 KL : với các đám cháy thường cho CO2 vòa thì có thể dập đc nhưng với những KL mạnh như Na ; Mg ; ... thì các KL đó còn pư với CO2 tạo C => C lại cháy => ... => đám cháy ngày 1 cháy to lên.
PT: \(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Ta có: \(n_{AgNO_3}=\dfrac{8,5}{170}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,025\left(mol\right)\)
\(n_{Ag}=n_{AgNO_3}=0,05\left(mol\right)\)
Có: m tăng = mAg - mZn (pư) = 0,05.108 - 0,025.65 = 3,775 (g)
Mà: m tăng = 8%mZn ban đầu
⇒ m Zn ban đầu = 47,1875 (g)
\(400ml=0,4l\)
\(n_{AgNO_3}=0,4.0,1=0,04mol\)
\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(\rightarrow n_{Zn}=0,02mol\) và \(n_{Ag}=0,04mol\)
\(\rightarrow m_{rm\text{kim loại tăng}}=0,04.108-65.0,02=3,02g\)
\(\rightarrow m_{Zn\left(bđ\right)}=\frac{3,02}{4\%}=75,5g\)
nCuSO4 = 0.2*1=0.2mol
pt: Zn + CuSO4 --> ZnSO4 + Cu
0.2 0.2
=>mZn= 0.2*65=13g
Khối lương lá kim loại giảm xuống x% so với trước khi nhúng ta có: mtan - mbám= mban đầu *\(\frac{x\%}{100}\)
theo đề bài ta có: mCu bám = mZn tan - mZn ban đầu *\(\frac{x\%}{100}\)
= 13 -(\(10\cdot\frac{1}{100}\) )=12.9g
vậy khối lượng thu được là 12.9g
Lưu ý: dòng anh bôi đen là quan trọng cần ghi nhớ để làm bài, ngoài ra còn các công thức khác,em lên mạng tìm thêm hoặc liên lạc với anh để lấy nha
Chúc em học tốt !!!!!:))
Cảm ơn anh nhiều lắm ạ !!!!!!!!!(xưng là "a" hơi ngại ahihi)
À mà anh có trang học nào trên mạng hay hay chỉ giúp e với <3
PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb
(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)
Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.
<=> 207a - 65a = 1,42
<=> a = 0,01 (mol)
a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)
b) Đổi: 500 ml = 0,5 l
Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)
So sánh: 0,01 < 1
=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư , tính theo Zn
Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:
CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M
( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)
PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb
(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)
Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.
<=> 207a - 65a = 1,42
<=> a = 0,01 (mol)
a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)
b) Đổi: 500 ml = 0,5 l
Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)
So sánh: 0,01 < 1
=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư , tính theo Zn
Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:
CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M
( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)
chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình
1. CO2 có tính oxi hoá, Mg có tính khử mạnh, đốt Mg trong không khí, Mg cháy từ từ nhưng cháy mạnh trong CO2, tạo ra MgO(màu trắng) và C(màu đen) :
PTHH: 2Mg + CO2 -----> 2MgO + C
Cacbon tạo ra dễ cháy, làm ngọn lửa cháy mạnh hơn.
Nếu dùng nước để dập sẽ làm đám cháy tồi tệ hơn vì xảy ra phản ứng sau:
Mg + 2H2O ------> Mg(OH)2 + H2
Hidro là chất dễ cháy, thậm chí gây nổ khi cháy trong oxi, gây nguy hiểm.
Từ pư trên, ta thấy rằng: không được dùng CO2, (kể cả nước) để dập đám chảy bởi các kim loại mạnh như Na,K, Mg, ...