Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Fe là kim loại yếu hơn Al =>Al phản ứng trước, Fe phản ứng sau => 2,4 gam kim loại chính là Fe dư
Gọi số mol các chất là Al: a mol; Fe (pứ): b mol
KMnO4 là chất oxi hoá mạnh, trong môi trường axit sẽ oxi hoá Fe + 2 lên Fe + 3 , Cl - 1 lên Cl 2 0 và bản thân Mn + 7 bị khử xuống Mn + 2
Như vậy, khi xét cả quá trình thì chỉ có Al, Fe và KMnO4 thay đổi số oxi hoá:
Trong Z gồm : \(Mg^{2+}(a\ mol) ; Fe^{2+}(b\ mol) ; Cl^-(2a + 2b\ mol)\)
Ta có : 24a + 56b = 20 - 2(1)
\(Fe^{2+} \to Fe^{3+} + 1e\\ 2Cl^- \to Cl_2 + 2e\\ Mn^{+7} + 5e \to Mn^{+2}\)
Bảo toàn electron :
b + (2a + 2b) = 0,24.5(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,33 ; b = 0,18
2 gam kim loại còn lại là Fe.
Suy ra:
\(\%m_{Fe} = \dfrac{0,18.56 + 2}{20}.100\% = 60,4\%\)
Em có thể tham khảo cách giải sau:
Ta có: mO2 = (15,8 + 24,5)-36,3 = 4 gam. => nO2 = 0,125 mol.
nKMnO4 = 0,1 mol, nKClO3 = 0,2 mol.
Mn7+ + 5e -> Mn2+
Cl5+ + 6e -> Cl-1
2O2- -> O2 + 4e
2Cl-1 -> Cl2 + 2e
Bảo toàn electron, ta có: 0,1*5 + 0,2*6 = 0,125*4 + 2*nCl2
=> nCl2 =0,6 mol.
3Cl2 + 6NaOH -> 5NaCl + NaClO3 + 3H2O (vì đun nóng).
Bđ 0,6 1,5
P/ư 0,6 1,2 1,0 0,2
Sau p/ư 0 0,3 1,0 0,2.
=> m Rắn =0,3*40 + 1,0*58,5 + 0,2*106,5 = 91,8 gam.
a.
Do E gồm hai oxit nên Mg, CuCl2 hết, Fe đã phản ứng
Phương trình
Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu (1)
Fe + CuCl2 \(\rightarrow\) FeCl2 + Cu (2)
Khi cho NaOH dư vào
2NaOH + MgCl2 \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCl (3)
2NaOH + FeCl2 \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + 2NaCl (4)
Khi nung
Mg(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) MgO + H2O (5)
4Fe(OH)2 +O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 4Fe2O3 + 4H2O (6)
b.
Đặt số mol của Fe, Mg có ban đầu lần lượt là x, y, số mol Fe dư là t (x, y>0, t\(\ge\)0)
Có hệ \(\begin{cases}24x+56y+0t=3,16\\40x+64y-8t=3,84\\40x+80y-80t=1,4\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x=0,015mol\\y=0,05mol\\t=0,04mol\end{cases}\)
Vậy trong hỗn hợp đầu %mMg = \(\frac{0,015.24}{3,16}.100\)=11,392%
%mFe=100%-11,392% = 88,608%
Nồng độ của CuCl2: z =0,025:0,25=0,1M
a)ptpư : \(\text{FeS+2HCl→FeCl2+H2S}\)
\(x\) \(x\) (mol)
\(\text{ Fe+2HCl→FeCl2+H2}\)
\(y\) \(y\) (mol)
\(H2S+Pb\left(NO_3\right)_2\rightarrow2HNO_3+PbS\)
0,1mol \(n_{PbS}=\)\(\text{23,9/239=0,1mol}\)
\(\Rightarrow\) \(x\)\(\text{=0,1mol}\)
Mà : \(\text{x+y=4,48/22,4=0,2(mol)}\)
\(\Rightarrow\)\(\text{y=0,2−0,1=0,1(mol) }\)
Tự tính tỉ lệ nhé
Dung dịch Y gồm Al3+ (a mol), Fe2+ (b mol) —> Cl- (3a + 2b mol).
mX = 27a + 56b + 2,4 = 16,2.
ne = b + (3a + 2b) = 0,21.5.
—> a = 0,2 và b = 0,15.
—>%Fe=\(\dfrac{\text{(56b+2,4})}{16,2}\)=66,67
Giải ra luôn dùm mình với các bạn.