K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016

Bài 1:

a)\(\in\)

b)\(\notin\)

c)\(\subset\)

d)\(\in\)

e)\(\notin\)

g)\(\notin\)

1 tháng 11 2016

Bài 3:

Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c (cm) (a,b,c>0)

Theo bài ra ta có:

a:b:c=3:4:5

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và a+b+c=24cm

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{24}{12}=2\)

+)\(\frac{a}{3}=2\Rightarrow a=2\cdot3=6\)

+)\(\frac{b}{4}=2\Rightarrow b=2\cdot4=8\)

+)\(\frac{c}{5}=2\Rightarrow c=2\cdot5=10\)

Vậy độ dài các cạnh của tam giác đó lần lượt là: 6cm; 8cm; 10cm.

23 tháng 10 2016

MÌNH GIẢI BÀI 3 NHÉ

GỌI ĐỘ DÀI CÁC CẠNH LẦN LƯỢT LÀ A,B,C (CM) (A,B,C>0) 

CÁC CẠNH CỦA TAM GIÁC TỈ LỆ VỚI 3;4;5

A/3=B/4=C/5

CHU VI CỦA TAM GIÁC LÀ 24 CM

A+B+C=24

ÁP DỤNG TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

A/3=B/4=C/5=A+B+C/3+4+5=24/12=2

A/3=2 SUY RA A=6 (TM)

B/4=2 SUY RA B=8 (TM)

C/5=2 SUY RA C=10 (TM)

VẬY; CẠNH 1 ; 6 CM

CẠNH 2; 8 CM

CẠNH 3; 10 CM

23 tháng 10 2016

NHỚ TÍCH ĐÚNG CHO MÌNH NHÉ\

10 tháng 11 2016

a,b,c đúng

d,e sai

14 tháng 11 2016

hỏi kiểu gì vậy, tui ko hiểu

27 tháng 10 2017

Điền các kí hiệu ( thuộc,không thuộc,tập hợp con ) thích hợp

a) √25 \(\in\)N c) Q \(\subset\) R

b)0 \(\notin\) I d) 0 \(\in\) R

e) 1 34 \(\in\)Z g) 0,13 \(\notin\) I

2,

2. Trong các khẳng định sau,khẳng định nào đúng,,khẳng định nào sai ?

a) Tập hợp các sô hữu tỉ gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm Đ

b, S

d, Đ

3

Gọi 3 cạnh tam giác lần lượt là x,y,z

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)và x+y +z = 24

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{24}{12}=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=2\Rightarrow x=6\)

\(\dfrac{y}{4}=2\Rightarrow y=8\)

\(\dfrac{z}{5}=2\Rightarrow z=10\)

Vậy 3 cạnh của tam giác lần lượt là 6,8,10

30 tháng 10 2016

Bài 2:

Trong các khẳng định:

a, Tập hợp các số hữu tỉ gồm số hữu tỉ dương và số hữu tỉ âm ( sai )

Vì tập hợp Q các số hữu tỉ này thiếu phần tử 0

b, Bạn viết mk chả hiểu j

30 tháng 10 2016

trong câu hỏi tương tự đó, bạn vào xem đề rùi giúp mik nhá

31 tháng 10 2016

a)\(\in\)

b)\(\notin\)

c)\(\subset\)

d)\(\in\)

e)\(\in\)

g)\(\notin\)

7 tháng 11 2016

chắc k p

25 tháng 10 2016

\(3\in Q\)

\(3\in R\)

\(3\notin I\)

\(-2,53\in Q\)

\(0,2\left(35\right)\notin I\)

\(N\subset Z\)

\(I\subset R\)

25 tháng 10 2016

a)

b) ∈

c) ∉

d)

e)

f)

g)

hơi tắt tý hihi

 

16 tháng 10 2016

Bài 2:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{kb+b}{kb-b}=\frac{b\left(k+1\right)}{b\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(1\right)\)

\(\frac{c+d}{c-d}=\frac{kd+d}{kd-d}=\frac{d\left(k+1\right)}{d\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)

16 tháng 10 2016

Bài 5:

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)

Vậy a = b = c

7 tháng 8 2017

Bạn ghi ra nhiều vậy người khác nhìn rối mắt không trả lời được đâu ghi từng bài ra thôi

Mình chỉ làm được vài bài thôi, kiến thức có hạn :>

Bài 1:

Câu a và c đúng

Bài 2: 

a) |x| = 2,5

=>x = 2,5 hoặc 

    x = -2,5

b) |x| = 0,56

=>x = 0,56

    x = - 0,56

c) |x| = 0

=. x = 0

d)t/tự

e) |x - 1| = 5

=>x - 1 = 5

    x - 1 = -5

f) |x - 1,5| = 2

=>x - 1,5 = 2

    x - 1,5 = -2

=>x = 2 + 1,5

    x = -2 + 1,5

=>x = 3,5

    x = - 0,5

các câu sau cx t/tự thôi

Bài 3: Ko hỉu :)

Bài 4: Kiến thức có hạn :)

Bài 1: Các câu sau, câu nào đúng,câu nào sai?

a) Mọi số hữu tỉ dương đều lớn hơn 0      Đ

b) Nếu a là số hữu tỉ âm thì a là số tự nhiên       S

c) Nếu a là số tự nhiên thì a là số hữu tỉ âm            S

d) 0 là số hữu tỉ dương                             S

 a/b < c/d => ad < cb
=> ad + ab < bc + ab
=> a ( d+b) < b ( a +c)
=> a/b < a+ c/d +b (1)
* a/b < c/d => ad < cb
=> ad + cd < cb + cd
=> d ( a +c) < c ( b+d)
=> c/d > a + c/b + d (2)
Từ (1) và (2) => a/b < a+c/b + d < c/d