Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vận tốc: \(v=\sqrt{2gl(\cos\alpha-\cos\alpha_0)}\)
Lực căng dây: \(T=mg(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0)\)
bạn có thể cho mình biết là tại sao v và lực căng dây lại được tính như vậy được ko ?
Điểm O coi là điểm đứng cân bằng dưới tác dụng của ba lực: trọng lực và hai lực kéo và của hai nửa dây cáp như hình vẽ
Từ hai tam giác đồng dạng ta có:
Chọn D
Đèn chịu tác dụng của 3 lực như hình. Do đèn treo ở điểm giữa dây nên lực kéo của mỗi nửa dây là như nhau hay T 1 = T 2
Gọi T là hợp lực của dây cáp ta có:
T = P = mg = 60N.
Thay vào (1) → T 1 = T 2 = 4T = 240N.
Chọn đáp án D
Đèn chịu tác dụng của 3 lực như hình. Do đèn treo ở điểm giữa dây nên lực kéo của mỗi nửa dây là như nhau hay T1 = T2.
Gọi T là hợp lực của dây cáp ta có:
→ T1 = T2 = 4T (1)
Đèn cân bằng
T = P = mg = 60N.
Thay vào (1)
→ T1 = T2 = 4T = 240N.
Đáp án D
Đèn chịu tác dụng của 3 lực như hình. Do đèn treo ở điểm giữa dây nên lực kéo của mỗi nửa dây là như nhau hay T 1 = T 2
Gọi T là hợp lực của dây cáp ta có:
Chọn B.
Điều kiện cân bằng M T O = M P O
→ T.d’ = P.d
→ T.OA.cos45° = P.OG.cos45°
→ T.1,8 = 30.10.1,2 → T = 200 N.
Vật cân bằng: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T_1}+\overrightarrow{T_2}=\overrightarrow{0}\)
Lực căng dây ở mỗi nửa sợi dây bằng nhau nên \(T_1=T_2\)
Mặt khác: \(P'=P=2T\cdot cos\left(\dfrac{\alpha}{2}\right)\)
\(T=\dfrac{P}{2\cdot cos\left(\dfrac{\alpha}{2}\right)}=\dfrac{10m}{2\cdot cos\left(\dfrac{\alpha}{2}\right)}=\dfrac{10\cdot1,2}{2\cdot cos\left(\dfrac{60}{2}\right)}=4\sqrt{3}N\)
\(\Rightarrow T=\dfrac{P}{2\cdot cos\left(\dfrac{\alpha}{2}\right)}=\dfrac{10m}{2\cdot cos\left(\dfrac{\alpha}{2}\right)}=\dfrac{10\cdot1,2}{2\cdot cos\left(\dfrac{60}{2}\right)}=4\sqrt{3}N\)