K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2020

Lời giải:

Ta có $|x_M|=6\Rightarrow x_M=\pm 6

$\Rightarrow y_M=ax_M+b=\pm 6a+b$

Vậy $M(6,6a+b)$ hoặc $M(-6,-6a+b)$

16 tháng 5 2015

M thuộc đường thẳng y = 3x + 4 => gọi M (m; 3m+4)

Khoảng cách từ M đến Ox bằng |3m + 4|

theo đề bài => |3m+4| = 2

<=> 3m + 4 = 2 hoặc 3m + 4 = -2

+) 3m + 4 = 2 <=> m = -2/3

+) 3m + 4 = -2 => m = -2

Vậy M (-2/3; 2); M (-2; -2)

19 tháng 12 2021

\(a,PTHDGD:2x-1=-x+2\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow M\left(1;1\right)\\ b,\text{Gọi đt của }\left(d\right)\text{ là }y=ax+b\left(a\ne0\right)\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\0a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(d\right):y=-3x+4\)

10 tháng 5 2021

1. Giả sử hai đường thẳng cắt nhau tại điểm M(x0; y0) trên trục tung

=> x= 0 => Thay toạ độ của M vào 2 đường thẳng ta có: (d): y0 = m và (d'): y0 = 3 - 2m

Xét phương trình hoành độ giao điểm: m = 3 - 2m ⇔ 3m = 3 ⇔ m = 1

=> Với m = 1 thì 2 đường thẳng cắt nhau tại điểm trên trục tung

2. Với m = 1 => y0 = 1 => 2 đường thẳng cắt nhau tại điểm M(0; 1)

16 tháng 5 2016

nghĩa là \(\left|x\right|=1\), chia 2 TH rồi tìm y là xong

16 tháng 5 2016

M(3;1)

6 tháng 5 2018

ai bt giúp mk vs 

6 tháng 5 2018

Vì M cách trục hoành một khoảng = 3 => \(\orbr{\begin{cases}y_m=3\\y_m=-3\end{cases}}\)

* Với \(y_m=3\Rightarrow x_m=\frac{3-1}{2}=1\)=> \(M_1(1;3)\)

* Với \(y_m=-3\Rightarrow x_m=\frac{-3-1}{2}=-2\)=> \(M_2(-2;-3)\)

20 tháng 11 2019

Điểm M có tung độ y = 1 nên hoành độ là

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Điểm N có tung độ y = 1 nên hoành độ là

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9