Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
a dd KOH
MgCl2 + 2KOH --------> Mg(OH)2 + 2KCl
Cu(NO3)2 + 2KOH ------> Cu(OH)2 + 2KNO3
b) AgNO3
2AgNO3 + MgCl2 -------> 2AgCl + Mg(NO3)2
nNa2O=15,5/62=0,25mol
pt : Na2O + H2O ---------> 2NaOH
npứ: 0,25---------------------->0,5
CM(NaOH)=0,5/0,5=1M
pt : 2NaOH + H2SO4 ------> Na2SO4 + 2H2O
npứ:0,5---------->0,25
mH2SO4 = 0,25.98=24,5g
mddH2SO4 =\(\dfrac{24,5.100}{20}=122,5\)
Vdd H2SO4=122,5/1,14\(\approx107,46ml\)
1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol.
nAgNO3=34/170=0,2 mol.
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol)
=>AgNO3 du
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol.
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M
B1: nH2=0,42mol
PTHH: 2M+2nHCl=> 2MCln+nH2
0,84:nmol<-----------0,42mol
=>PTK của M =7,56n/0,84<=> M=9n
ta xét các gtri
n=1=> M=9 loại
n=2=> n=18 loại
n=3=>M=27 nhận
vậy M là Al ( nhôm)
B2: n khí =0,05mol
gọi x,y là số mol của Mg và Zn trong hh:
PTHH: Mg+H2SO4=> MgSO4+H2
x-->x------------->x------>x
Zn+H2SO4=>ZnSO4+H2
y--->y----------->y---->y
theo đề ta có hpt: \(\begin{cases}24x+65y=2,43\\x+y=0,05\end{cases}\)
<=> \(\begin{cases}x=0,02\\y=0,03\end{cases}\)
=> m muối MgSO4=0,02.120=2,4g
m muối ZnSO4=0,03.161=4,83g
Gọi nR = x thì nAl = 4/3 x
R + 2HCl -------> RCl2 + H2
x ------> 2x --------> 2x ------> x
2Al + 6HCl -------> 2AlCl3 + 3H2
4/3 x --> 4x ---------> 4/3 x -----> 2x
nHCl bđ = 0,5 * 2 = 1 mol
n H2 = x + 2x = 10,08 / 22,4 -----------> 3x = 0,45 ------> x = 0,15 mol
n HCl dư = 1 - (2x + 4x) = 1 - 6x = 1 - 6 * 0,15 = 0,1 mol
HCl + NaOH ----------> NaCl + H2O
0,1 -----------------------------> 0,1 mol
mmuối khan = mAlCl3 + mRCl2 + mNaCl = 46,8
--------> 4/3 * 0,15 * 133,5 + 0,15 * (R + 71) + 0,1 * 58,5 = 46,8
----------> R = 24 . Vậy R là Mg
mhh KL = 24 * 0,15 + 4/3 * 0,15 * 27 = 9 (g)
Bài 1: \(n_{H_2SO_4}=\frac{9}{49}\left(mol\right)\)
H2SO4 + 2KOH -> K2SO4 + 2H2O
=> nKOH= 2nH2SO4 = \(\frac{18}{49}\left(mol\right)\)
=> Vdd KOH = \(\frac{18}{49}:\frac{2}{1000}=\frac{9000}{49}\left(ml\right)\)
b) nK2SO4 = nH2SO4 = \(\frac{9}{49}\left(mol\right)\)
=> mK2SO4= \(\frac{9}{49}\cdot174=\frac{1566}{49}\left(g\right)\)
mdd KOH = \(\frac{9000}{49}\cdot1,12=\frac{1440}{7}\left(g\right)\)
c) \(\%m_{K_2SO_4}=\frac{1566}{49}:\left(200+\frac{1440}{7}\right)\cdot100\%\approx7,87\%\)
bài 2: nNa2CO3 = 0,05 (mol)
PTHH:
Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2
=> nHCl = n NaCl = 2nNa2CO3 = 0,1 (mol)
=> mNaCl= 0,1 . 58,5 = 5,85 (g)
b) nCO2 = nNa2CO3 = 0,05 (mol)
=> mCO2 = 0,05 . 44 = 2,2 (g)
mdd HCl = 0,1 . 36,5 :20% = 18,25 (g)
=> %mNaCl = \(\frac{5,85}{53+18,25-2,2}\approx8,47\%\)
gọi kim oxit kim loại đó là RO
n là số mol của oxit kim loại
M là nguyên tử khối của kim loại R
48 gam dd H2SO4 6,125% chứa 0,03 mol H2SO4
RO + H2SO4 ----> RSO4 + H2O
n -----> n mol
phản ứng kết thúc, H2SO4 vẫn còn dư => n < 0,03 mol
theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
m= n(M + 16) + 48
khối lượng H2SO4 còn lại là 98(0,03 - n)
dd T chứa H2SO4 0,98%
=> 98(0,03 - n) x 100 / [n(M + 16) + 48] = 0,98 (**)
tạm thời ta chưa biến đổi phương trình trên
dùng 2,8 lít CO để khử hoàn toàn oxit đó
RO + CO ---> R + CO2
Nhìn vào phản ứng trên ta thấy phản ứng thực chất là thay thế một phân tử CO bằng 1 phân tử CO2
=> số phân tử khí trong hỗn hợp vẫn không thay đổi
=> thể tích cũng như số mol của hỗn hợp khí sau phản ứng và trước phản ứng là giống nhau
=> sau phản ứng cũng thu được 2,8 lít hỗn hợp khí CO và CO2 (trước phản ứng chỉ có mỗi CO)
0,7 lít khí sục vào dd Ca(OH)2 dư => 0,625 gam kết tủa =>0,00625 mol CO2
0,7 lít hỗn hợp khí thì chứa 0,00625 mol CO2
=> 2,8 lít hỗn hợp khí chứa 0,025 mol CO2
theo phản ứng khử RO bằng CO thì số mol RO bằng số mol CO2
=> n = 0,025
thế n vào phương trình (**) rồi biến đổi ta tìm được M = 64
=> R là Cu
=> => a = 2 gam
sau phản ứng ta thu được 50 gam dd T gồm
0,025 mol CuSO4
0,005 mol H2SO4 còn dư
=> 20 gam dd T chứa :
0,01 mol CuSO4
0,002 mol H2SO4
phản ứng với xút (NaOH)
CuSO4 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + Na2SO4
0,01 --- ---> 0,02 ----- --> 0,01 ---- -->0,01 mol
H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + H2O
0,002 -----> 0,004-----> 0,002
Các dạng này thì bạn đặt ẩn rồi giải PT 2 ẩn là làm dc,mình chỉ gợi ý cách làm thôi chứ mấy bài này làm dài(nói chung mình lười)
2. \(n_{K_2O}=\dfrac{4,7}{94}=0,05\left(mol\right)\)
Pt: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
0,05mol \(\rightarrow0,1mol\)
\(C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
3. \(n_{CuO}=\dfrac{0,8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,03.1=0,03\left(mol\right)\)
Pt: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,1mol 0,03mol \(\rightarrow0,03mol\)\(\rightarrow0,03mol\)
Lập tỉ số : \(n_{CuO}:n_{H_2SO_4}=0,1>0,03\)
\(\Rightarrow\)CuO dư, H2SO4 hết
\(n_{CuO\left(dư\right)}=0,1-0,03=0,07\left(mol\right)\)
Bài 3 :
Theo đề bài ta có : nCuO = \(\dfrac{0,8}{80}=0,01\left(mol\right)\)
nH2SO4 = 1.0,03 = 0,03 mol
PTHH :
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
0,01mol...0,01mol...0,01mol...0,01mol
Theo PTHH ta có :
nCuO = \(\dfrac{0,01}{1}mol< nH2SO4=\dfrac{0,03}{1}mol\)
=> Số mol của H2SO4 dư ( tính theo số mol của CuO )
Các chất thu được sau P/Ư bao gồm H2O(0,01mol) CuSO4 (0,01mol) và H2SO4 dư ( 0,02mol)