Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn câu B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
Giá trị đối với mỗi dây dẫn là như nhau. Đối với hai dây dẫn khác nhau thì giá trị là khác nhau.
ta có:
do I tỉ lệ nghịch với điện trở nên I=2I'=0,1A
do U tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên I'''=3I=0,6A
- Thương số U/I là giá trị của điện trở R đặc trưng cho dây dẫn.
- Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này không đổi, vì hiệu điện thế U tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
ta có:
1,5mm2=1,5.10-6m2
điện trở của dây dẫn là:
\(R=\frac{U}{I}=3,4\Omega\)
chiều dài của dây dẫn là:
\(l=S\frac{R}{\rho}=1,5.10^{-6}\frac{3,4}{1,7.10^{-8}}=300m\)
a)ta có:
\(I=\frac{U}{R}=0,5A\)
b)ta có:
cường độ dòng điện qua dây ấy lúc này là:
\(I'=I-0,2=0,3A\)
điện trở của dây lúc sau là:
\(R'=\frac{U}{I'}=20\Omega\)
Cường độ dòng điện: \(I=\dfrac{U}{R}\)
\(I'=\dfrac{U}{R'}\)
Suy ra: \(\dfrac{I}{I'}=\dfrac{R'}{R}=2\)
\(\Rightarrow I'=\dfrac{I}{2}=0,3A\)
Tất nhiên là câu A. Cậu không biết công thức R = \(\dfrac{U}{I}\) sao?
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R}\\I'=\dfrac{U}{3R}\\I-I'=0,6A\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=3I'\\3I'-I'=0,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=3.0,3=0,9A\\I'=0,3A\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow I=0,9A\)
1. Cường độ dòng điện qua mọi dây dẫn đều ......tỉ lệ thuận...... với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó, nhưng hệ số tỉ lệ k có giá trị ........không đổi..........
2. HÃy cho biết: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng có đi qua gốc tọa độ ( U=0, I=0) không?
=> Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ ( U=0, I=0) 3. a, Xác định thương số UIUI đối với các dây dẫn khác nhau
Tính thương số\(\dfrac{U}{I}\)đối với từng dây dẫn đã khảo sát ở trên
Nhận xét giá trị thương số \(\dfrac{U}{I}\) đối với từng dây dẫn và với các dây dẫn khác nhau.
b, khái niệm điện trở : điền từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:
Thương số \(\dfrac{U}{I}\) = R có giá trị ......không đổi...... đối với .......mỗi....... dây dẫn. Đối với mỗi dây dẫn khác nhau thì R có giá trị ...khác nhau.....
Cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và đc gọi là điện trở .