Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\left(16a+17b\right)\left(17a+16b\right)⋮11\) Vì 11 là số nguyên tố
=> \(\orbr{\begin{cases}16a+17b⋮11\\17a+16b⋮11\end{cases}}\)
Không mất tính tổng quát. G/S: \(16a+17b⋮11\). (1)
Chúng ta chứng minh: \(17a+16b⋮11\)
Vì \(16a+17b⋮11\)
=> \(2\left(16a+17b\right)⋮11\)
=> \(32a+34b⋮11\)
=> \(\left(33a+33b\right)-\left(a-b\right)⋮11\)
Vì \(33a+33b=11\left(3a+3b\right)⋮11\)
=> \(\left(a-b\right)⋮11\)
=> \(\left(33a+33b\right)+\left(a-b\right)⋮11\)
=> \(34a+32b⋮11\)
=> \(2\left(17a+16b\right)⋮11\) mà 2 không chia hết cho 11
=> \(17a+16b⋮11\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\left(17a+16b\right)\left(16a+17b\right)⋮\left(11.11\right)\)
=> \(\left(17a+16b\right)\left(16a+17b\right)⋮121\)
Cách khác:
Có: \(\left(16a+17b\right)\left(17a+16b\right)⋮11\) ( vì 11 là số nguyên tố)
=> \(\orbr{\begin{cases}16a+17b⋮11\\17a+16b⋮11\end{cases}}\)
G/s: \(16a+17b⋮11\)(1)
Mà \(\left(16a+17b\right)+\left(17a+16b\right)=\left(33a+33b\right)=11\left(3a+3b\right)⋮11\)
=> \(17a+16b⋮11\)(2)
Từ (1); (2) => \(\left(16a+17b\right)\left(17a+16b\right)⋮121\)
Trừ mỗi vế cho 1, ta có:
\(\frac{b-16a+16c}{4a}=\frac{c-16b+16a}{4b}=\frac{a-16c+16b}{4c}=\frac{a+b+c}{4.\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{4}\)(vì a,b,c > 0 nên a+b+c>0)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b+16c=17a\\c+16a=17b\\a+16b=17c\end{cases}}\Leftrightarrow a=b=c\)
tự thay vào
\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)
\(\Rightarrow f\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4}a+\frac{1}{2}b+c\)
\(\Rightarrow f\left(-2\right)=4a-2b+c\)
\(\Rightarrow f\left(\frac{1}{2}\right)+f\left(-2\right)=\frac{17}{4}a-\frac{3}{2}b+2c\)
\(\Rightarrow4\left[f\left(\frac{1}{2}\right)+f\left(-2\right)\right]=17a-6b+8c=0\)( vì 17a-6b+8c=0)
\(\Rightarrow f\left(\frac{1}{2}\right)+f\left(-2\right)=0\)
\(\Rightarrow f\left(\frac{1}{2}\right)=-f\left(-2\right)\)
\(\Rightarrow f\left(\frac{1}{2}\right).f\left(-2\right)=-\left[f\left(-2\right)\right]^2\le0\left(đpcm\right)\)
Bài 2:
a) \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|-6x=0\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=6x\)
Ta có: \(\left|x+1\right|\ge0;\left|x+2\right|\ge0;\left|x+4\right|\ge0;\left|x+5\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|\ge0\)
\(\Rightarrow6x\ge0\)
\(\Rightarrow x\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=x+1+x+2+x+4+x+5=6x\)
\(\Rightarrow4x+12=6x\)
\(\Rightarrow2x=12\)
\(\Rightarrow x=6\)
Vậy x = 6
b) Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-2}{2}=\frac{y-3}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2y-6}{6}=\frac{3z-9}{12}=\frac{x-2-2y+6+3z-9}{2-6+12}=\frac{\left(x-2y+3z\right)-\left(2-6+9\right)}{8}\)
\(=\frac{14-5}{8}=\frac{9}{8}\)
+) \(\frac{x-2}{2}=\frac{9}{8}\Rightarrow x-2=\frac{9}{4}\Rightarrow x=\frac{17}{4}\)
+) \(\frac{y-3}{3}=\frac{9}{8}\Rightarrow y-3=\frac{27}{8}\Rightarrow y=\frac{51}{8}\)
+) \(\frac{z-3}{4}=\frac{9}{8}\Rightarrow z-3=\frac{9}{2}\Rightarrow z=\frac{15}{2}\)
Vậy ...
c) \(5^x+5^{x+1}+5^{x+2}=3875\)
\(\Rightarrow5^x+5^x.5+5^x.5^2=3875\)
\(\Rightarrow5^x.\left(1+5+5^2\right)=3875\)
\(\Rightarrow5^x.31=3875\)
\(\Rightarrow5^x=125\)
\(\Rightarrow5^x=5^3\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy x = 3
a: \(\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3+2\)
\(=n^3+2n^2+3n^2+6n-n-2+n^3+2\)
\(=5n^2+5n=5\left(n^2+n\right)⋮5\)
b: \(\left(6n+1\right)\left(n+5\right)-\left(3n+5\right)\left(2n-1\right)\)
\(=6n^2+30n+n+5-6n^2+3n-10n+5\)
\(=24n+10⋮2\)
d: \(=\left(n+1\right)\left(n^2+2n\right)\)
\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)
a)
Ta có: \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\)
\(< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)
\(=1-\frac{1}{n-1}< 1\)
=>\(0< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}< 1\)
=> \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\) không phải là số nguyên
mà n -1 là số nguyên
=> \(S_n=\frac{1^2-1}{1}+\frac{2^2-1}{2^2}+\frac{3^2-1}{3^2}+...+\frac{n^2-1}{n^2}\)
\(=n-1-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)\)không là số nguyên
a) \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{-a}{b+1}=\dfrac{a\left(b+1\right)}{b\left(b+1\right)}+\dfrac{-a.b}{b\left(b+1\right)}=\dfrac{ab+a-ab}{b\left(b+1\right)}=\dfrac{a}{b\left(b+1\right)}\)
b) \(\dfrac{a}{b+1}+\dfrac{-a}{b}=\dfrac{ab}{b\left(b+1\right)}+\dfrac{-a\left(b+1\right)}{b\left(b+1\right)}=\dfrac{ab-ab-a}{b\left(b+1\right)}=\dfrac{-a}{b\left(b+1\right)}\)
Câu 1:
A=a^3-13a=a^3-a-12a
=a(a-1)(a+1)-12a
Vì a;a-1;a+1 là ba số liên tiếp
nên a(a-1)(a+1) chia hết cho 3!=6
mà 12a chia hết cho 6
nên A chia hết cho 6